1.Kiến thức
- Nhận biết sán lông còn sống tự do và còn mang đầy đủ các các đặc điểm của ngành giun dẹp.
- Hiểu được sán lá gan là đại diện cho ngành giun dẹp nhưng thích nghi với đòi sống kí sinh.
- Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo giai đoạn thay đổi vật chủ, thích nghi với đòi sống kí sinh.
2 .Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập,quan sát, làm việc với sách giáo khoa.
3 .Thái độ
- Có ý thức bảo vệ cơ thể mình và gia súc tránh các bệnh sán.
Trường THCS Tân Thạnh Người soạn: Dương Thành Tân Tuần 6 Ngày soạn: 05/10/07 Tiết 11 Ngày dạy: 09/10/07 Chương III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP Bài 11 : SÁN LÁ GAN I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nhận biết sán lông còn sống tự do và còn mang đầy đủ các các đặc điểm của ngành giun dẹp. - Hiểu được sán lá gan là đại diện cho ngành giun dẹp nhưng thích nghi với đòi sống kí sinh. - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo giai đoạn thay đổi vật chủ, thích nghi với đòi sống kí sinh. 2 .Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập,quan sát, làm việc với sách giáo khoa. 3 .Thái độ - Có ý thức bảo vệ cơ thể mình và gia súc tránh các bệnh sán. II.Thiết bị dạy học -Tranh phóng to về cấu tạo của sán lông và sán lá gan. Tranh vẽ vòng đời của sán lá gan. - Một số mẫu ốc nhỏ. - Phiếu học tập STT Đại diện Đăc điểm Sán lông Sán lá gan Đặc điểm thích nghi 1 Mắt 2 Lông bơi 3 Giác bám 4 Cơ quan tiêu hoá (nhánh ruột) 5 Cơ quan sinh dục III.Phương pháp dạy học : Trực quan - hỏi đáp IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Trâu bò và gia súc ở nước ta bị nhiễm giun sán nói chung, sán lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu được sán lá gan sẽ giúp con người biết cách vệ sinh cho gia súc. Đây là một biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc. 2.Hoạt động 2: -Mục tiêu : Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của sán lá gan. -Tiến hành hoạt động 2 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15 I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển. Sán lá gan sống kí sinh trong gan và mật trâu bò. Sán lá gan hình lá , dẹp, dài 2-5 cm màu đỏ máu. Sán lá gan có thể chun dãn, phòng dẹp cơ thể cơ thể dể chui rút trong môi trường kí sinh. II. Dinh dưỡng. Sán lá gan dùng giác bám, bám chặc vào nội tạng vật chủ, hút chất dinh dưỡng từ vật chủ. Sán lá gan chưa có hậu môn - GV giới thiệu sơ lược về sán lông và sán lá gan. Hỏi -Sán lá gan sống ở đâu ? -Hình dạng sán lá gan như thế nào ? -sán lá gan di chuyển trong môi trường kí sinh như thế nào ? -Sán lá gan lấy chất dinh dưỡng từ đâu ? -Hệ tiêu hoá của sán lá gan có đặc điểm gì giống hệ tiêu hoá của ruột khoang ? -Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để thưc hiện phiếu học tập. Từ phiếu học tập GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Sán lá gan sống ở gan mật trâu bò. Sán lá gan lấy chất dinh dưỡng từ trâu bò. Sán lá gan chưa có hậu môn. Kết luận: sán lá gan sống kí sinh trong cơ thể vật chủ. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu vòng đời của sáng lá gan -Mục tiêu : Biết được sự phát triển của sán lá gan qua các giai đoạn và cách phòng chống bệnh giun sán. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15 III. Sinh sản 1. Cơ quan sinh sản Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính. Cơ quan sinh dục của sán lá gan rất phát triển 2. Vòng đời Sán lá gan đẻ mỗi ngày khoảng 4000 trứng. Vòng đời của sán lá gan thay đổi qua nhiều vật chủ và nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh. Cơ qua sinh dục của sán lá gan có gì đặc biệt ? Khả năng sinh sản của sán lá gan như thế nào ? Tại sao sán lá gan phải sinh sản với số lượng lớn ? Treo hình 11.2 và cho hs đọc tt. Qua hình vẽ và thông tt cho hs thảo luận lệnh. Đề phòng bệnh sán cho trâu, bò chúng ta cần làm gì Cơ Cơ quan sinh dục của sán lá gan 4. Hoạt động 4(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá -Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? - Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều. * Cho hs đọc phần kết luận. 6. Hoạt động 6(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 12 các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 12 - Xem trước hình 7.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: