Tiết 13, Bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-Mét - Trần Minh Thọ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Viết được công thức tính lực đẩy Ácsimét: FA=P chất lỏng bị vật chiếm chổ

FA= d.V

 - Nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức

 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có

2. Kỹ năng:

- Sử dụng lực kế , bình chia độ . để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác si mét

3. Thái độ

- Trung thực, cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm.

- Ý thức hợp tác trong nhóm.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

1. Mỗi nhóm:

- 1 lực kế, 1 giá treo, 1 cốc nước có thể treo được, 1 quả nặng, 1 cốc C có dung tích bằng thể tích quả nặng, khối gỗ, khăn lau.

- Bản báo cáo thực hành.

2. Giáo viên:

-Bài giảng điện tử: (gồm 15 slide) Tải về tại đây

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 5559Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 13, Bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-Mét - Trần Minh Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết: 
N.Soạn
13
13
15/11/2010
BÀI 11
THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Viết được công thức tính lực đẩy Ácsimét: FA=P chất lỏng bị vật chiếm chổ 
FA= d.V
 - Nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lực kế , bình chia độ ... để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác si mét
3. Thái độ
- Trung thực, cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm.
- Ý thức hợp tác trong nhóm.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Mỗi nhóm: 
- 1 lực kế, 1 giá treo, 1 cốc nước có thể treo được, 1 quả nặng, 1 cốc C có dung tích bằng thể tích quả nặng, khối gỗ, khăn lau.
- Bản báo cáo thực hành.
2. Giáo viên:
-Bài giảng điện tử: (gồm 15 slide) Tải về tại đây
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ổn định + kiểm tra +đặt vấn đề (5 p) 
-Chiếu slide 1,2 kiểm tra
-Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét ? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
-Gv hỏi thêm: Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi nào và có độ lớn bằng đại lượng nào?
(HS trả lời và GV chốt lại ở gốc bảng FA = P )
-Ở bài 10 ta đã biết độ lớn của lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ hôm nay, ta sẽ làm lại thí nghiệm để chứng minh lại điều trên. Ghi bảng.
-Slide 2
-Mục đích bài thực hành là gì? 
Slide 4: dụng cụ thực hành
Slide 5: Nội dung thực hành
-Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
GV chốt lại: Đo FA
 Đo P
-Theo dõi bạn trả bài và nhận xét.
- HS dựa vào công thức Fa= P nêu phương án kiểm chứng:
1)Đo lực đẩy ác-si-mét FA
2)Đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
BÀI 11
THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung và thực hiện thí nghiệm 1:(15’)
-Slide 6,7,8 phương án thí nghiệm xác định FA
-Nêu phương án đo FA và P?
-Nhận xét bổ sung, chốt lại.
-GV giới thiệu tranh 1 và 2 đo FA. Tranh 3 và 4 đo P YCHS quan sát hình 1, 2, 3, 4 để nắm dụng cụ và nắm cách tiến hành đo.
-Hình 1 và 2 ta đo được P1, P2. P2 là hợp lực của trọng lực và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. vậy FA được tính ntn?
-Hình 3,4 ta đo được P3 và P4.
-Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chổ được tính bằng cách nào?
-Đo 3 lần và tính giá trị trung bình 
- Y/c HS tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi, uốn nắn.
-Nêu phương án, nhận xét bổ sung phương án của bạn.
-HS quan sát hình, nắm dụng cụ và nắm cách tiến hành đo. 
-FA=P1-P2
-PN=P3-P4
 -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, làm và ghi kết quả vào bản báo cáo.
I. Chuẩn bị:
II. Nội dung thực hành:
1) Đo lực đẩy ác-si-mét:
 FA = P1 – P2
Hoạt động 3: Hướng dẫn nội dung và tiến hành thí nghiệm 2: (15’)
-Hình 3 và 4 ta đo được P3, P4. Vậy trọng lượng phần nước bị vật chiếm chổ được tính ntn?
-Đo 3 lần và tính giá trị trung bình 
- Y/c HS tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi, uốn nắn
-PN=P3-P4
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, làm và ghi kết quả vào bản báo cáo.
2/ Đo trọng lượng của nước có thể tích bằng vật:
PN = P3 – P4
Hoạt động 4: Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: (5’)
- Tổ chức các nhóm và cả lớp so sánh, nhận xét kết quả FA và P của các nhóm và nhận xét chung
-Từ kết quả thí nghiệm, em có kết luận gì
-Hs So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra kết luận
-HS điền từ vào chổ trống để rút ra kết luận
3/ So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm giờ thực hành, thu dọn dụng cụ và báo cáo thực hành(5’)
-Nhận xét thái độ, tác phong thực hành của mỗi nhóm.
Dặn dò:
Nắm vững công thức FA = d.V
Tìm thêm các phương án khác để kiểm chứng
-Nghiên cứu trước bài “Sự nổi ” 
BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Họ và tên: Nhóm:. 	Lớp:8/.
Điểm
Nhận xét của thầy : 
1> Trả lời câu hỏi:
C4. Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a)	
b)	
2> Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét
Lần đo
Trọng lượng P1 của vật (N)
Hợp lực P2 của trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N)
Lực đẩy Ác-si-mét
FA=P1-P2 (N)
1
FA1=
2
FA2=
3
FA3=
Kết quả trung bình: FA= 
3> Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
Lần đo
Trọng lượng P3 của cốc C (N)
Trọng lượng P4 của nước và 
cốc C (N)
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chổ
PN=P4-P3 (N)
1
PN1=
2
PN2=
3
PN3=
Kết quả trung bình: PN= 
4> Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận:
Nhiều tài nguyên khác có tại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 11. Thực hành- Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Trần Minh Thọ - Trường THCS Trần Quang Khải.doc