Tiết 14, Bài 12: Sự nổi

I. Mục tiêu .

- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.

- Nêu được điều kiện nổi của vật.

- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị .

1. G: Giáo án, dụng cụ: chuẩn bị cho mỗi nhóm:

- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, miếng gỗ nhỏ.

- 1 chiếc đinh, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy.

2. H: Học bài cũ, xem nội dụng bài mới

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1411Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 14, Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14
Bài 12. Sự nổi .
I. Mục tiêu .
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị .
1. G: Giáo án, dụng cụ: chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, miếng gỗ nhỏ.
- 1 chiếc đinh, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy.
2. H: Học bài cũ, xem nội dụng bài mới
III. Tiến trình hoạt động .
1. ổn định (1’)
2. Bài cũ: Viết cụng thức tớnh lực đẩy Ácsimet và ý nghĩa cỏc đại lượng trong cụng thức? Nờu cỏc yếu tố của vộc tơ lực đẩy Ác si một?
3. Bài mới (41’)
HĐ1. Tổ chức tình huống (2’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G: Sử dụng tình huống trong SGK
HĐ2. Tìm hiểu khi nào vật nổi , khi nào vật chìm (18’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H: Đọc nội dung câu C1
G: Gọi 1 H khác lên trả lời.
G: Khi có các lực này tác dụng vào vật, vật sẽ có trạng thái chuyển động tiếp theo như thế nào? chúng ta cùng trả lời câu C2.
G: Yêu cầu học sinh kẻ vở thành 3 cột tương ứng với 3 trường hợp.
G: Kẻ trên bảng.
G: Gọi 3 H lên bảng biểu diễn các lực tác dụng vào vật trong 3 trường hợp.
G: Mời học sinh nhận xét, và điều chỉnh sai sót.
G: Xét trường hợp a, khi vật chìm xuống đáy bình vật chịu tác dụng của những lực nào?
H: Có thêm lực đỡ của đáy bình (N) hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. N+FA=P nên vật đứng cân bằng.
G: Tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát.
(làm thí nghiệm trường hợp vật nổi, vật chìm, học sinh quan sát hiện tượng và giải thích. G: tại sao cùng một quả trứng mà thả vào 2 cốc nước có trường hợp thì nổi, trường hợp thì chìm. G: vì cốc thứ 2 có pha thêm muối nên trọng lượng riêng khác nhau. Vậy trọng lượng riêng và sự chìm hay nổi lên của vật có liên quan gì đến nhau ta cùng đi trả lời câu C6.)
H: Làm câu C6
G: Ta xét trường hợp c, khi vật nổi lên trên thì độ lớn của lực FA thay đổi như thế nào.
I. Điều kiện để vật nổi , vật chìm .
C1. Chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P, lực đẩy Ac si mét FA; hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C2. 
- P > FA : Vật sẽ chìm xuống.
- P = FA : Vật lơ lửng.
- P < FA : Vật sẽ nổi lên . 
HĐ3. Xác định độ lớn của lực đẩy Ac si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng (15’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
C4. Khi miếng gỗ nổi trờn mặt nước, trọng lượng P của nú và lực đẩy Ác-si-một FA cú bằng nhau khụng? Tại sao?
? Trong bài trước chỳng ta đó cú cụng thức tớnh lực đẩy ỏc si một khi vật nhỳng chỡm trong chất lỏng. Thế khi vật nổi trờn mặt thoỏng thỡ cụng thức đú được tớnh như thế nào. Cỏc em hóy trả lời cõu c5.
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng .
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy FA cân bằng nhau do vật đứng yên .
C5. ý B
HĐ4. Vận dụng (6’).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G: Cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong của thân tầu ngầm và hỏi học sinh cấu tạo của thân tầu ngầm.(gồm nhiều khoang trống chứa không khí).
G: Các khoang trống chứa không khí làm cho trọng lượng riêng của cả con tầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tầu nổi lên.
G: Trọng lượng riêng của thủy ngân và của nước bằng bao nhiêu.
H: dn=10.000N/m3; dhg= 136.000N/m3.
G: Chiếu hình trong SGK để học sinh dễ quan sát và trả lời.
III. Vận dụng .
C7 vì tầu có những khoang trống chứa không khí nên trọng lượng riêng của tầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C8 
vì dn=10.000N/m3<dhg= 136.000N/m3
C9. FAM = FAN , FAM < PM
 FAN = PN à PM > PN 
4. Củng cố (2’).
Lưu ý: Trong công thức FA = d .V thì V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, nêu lại 3 trường hợp vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
5. HD (1’) 
 - Trả lời câu C7 , C8 ; làm bài 12.1 – 12.7 (SBT)
 - Đọc trước bài mới .
IV. Rút kinh nghiệm .
 Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 12. Sự nổi.doc