I.MỤC TIÊU:
KT: - Biết được dấu hiệu để có công học.
- Nêu được các ví dụ để có công học và không có công cơ học
- Phát biểu và viết dược công thức tính công cơ học.
- Vận dụng công làm bài tập
KN: - Phân tích lực thực hiện công
- tính được công cơ học
II.CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu những kết luận của bài học trước
HS2: Làm bài tập 12.1, 12.2
HS3: Làm bài tập 12.5
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 14, bài 13: Công cơ học I.Mục tiêu: KT: - Biết được dấu hiệu để có công học. - Nêu được các ví dụ để có công học và không có công cơ học - Phát biểu và viết dược công thức tính công cơ học. - Vận dụng công làm bài tập KN: - Phân tích lực thực hiện công - tính được công cơ học II.Chuẩn bị: - Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3 III.Hoạt động dạy và học: 1) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu những kết luận của bài học trước HS2: Làm bài tập 12.1, 12.2 HS3: Làm bài tập 12.5 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: -GV báo thêm: Trong thức tế, mọi công sức đổ ra để làm một việc đều thực hiện công. Trong công đó có công nào là công cơ học. -Theo dõi -Theo dõi, nắm bắt vấn đề Tiết 14, bài 13: Công cơ học Hoạt động 2: Khi nào có công cơ học: -GV hướng dẫn để HS phân tích được khi nào con bò, lực sĩ thực hiện công cơ học. Chú ý: F > 0, S > 0 -Yêu cầu HS trả lời câu 1 -Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu C2 -GV hướng dẫn cho HS trả lời câu 3, câu 4 phần vận dụng -HS phân tích các thông tin: F > 0, S > 0 -Công cơ học -Trả lời câu 1 -Điền từ -HS trả lời I- Khi nào có công cơ học: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển -Công cơ học là công của lực -Công cơ học gọi tắt là công Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính công cơ học: -Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, rút ra bài tập tính công, ghi vở -GV giới thiệu đơn vị của công -Yêu cầu HS tự đọc phần chú ý -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6, C7 -HS đọc SGK, ghi vở -Ghi vở II-Công thức tính công: 1)Công thức tính công cơ học: A = F.s Trong đó: A công cơ học của F lực tác dụng vào vật S là quãng đường dịch chuyển - Đơn vị công thức là Jun (J) 4)Củng cố: -Thuật ngữ chỉ dùng trong trường hợp nào? -Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào -công thức tính công được viết như thế nào? Cần lưu ý gì -Đơn vị công 2 HS trả lời 2)Vận dụng 3) Dặn dò: Học phần ghi nhớ Làm bài tập ở sách bài tập --------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: