Tiết 15, Bài 15: Giun đất - Năm học 2012-2013

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý của Giun đất.

- Nêu được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

- Rút ra được những đặc điểm thích nghi với đời sống.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Thấy được vai trò của giun đất, giáo dục tình yêu thiên nhiên.

4. Tích hợp GDMT:

- Có ý thức phòng chống môi trường đất, tăng cường độ che phủ đất bằng thực vật, để giữ ẩm và tạo ra mùn cho đất.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1627Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 15: Giun đất - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 09 năm 2012. Sĩ số: 23 vắng: ......
NGÀNH GIUN ĐỐT
TIẾT 15. BÀI 15:
GIUN ĐẤT
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý của Giun đất.
- Nêu được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
- Rút ra được những đặc điểm thích nghi với đời sống.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Thấy được vai trò của giun đất, giáo dục tình yêu thiên nhiên. 
4. Tích hợp GDMT:
- Có ý thức phòng chống môi trường đất, tăng cường độ che phủ đất bằng thực vật, để giữ ẩm và tạo ra mùn cho đất.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, vở ghi
2. Học sinh:
 - Mẫu vật tươi sống: mỗi tổ 1 con giun đất to
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn ? Phân biệt ngành giun dẹp và ngành giun tròn ?
2. Bài mới:
 * GV giới thiệu vào bài (1/)
- Giun đất là đại diện quen thuộc của ngành giun đốt, ở nước ta qua điều tra có khoảng 100 loài, cấu tạo và lối sống của giun đất – giúp ta hiểu được cấu tạo và lối sống của giun đốt.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: (18/)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển
- HD HS quan sát tranh 15.1,2/sgk
- Xác định các bộ phận: vòng tơ đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, cái,..
- HS quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV
- Hs quan sát, xác định các bộ phận cấu tạo ngoài của giun đất.
I. Hình dạng ngoài
II. Di chuyển
- Giun đất sống ở đâu ? 
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát trên giun đất.
 - Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất ? 
- Nêu điểm khác nhau giữa cấu tạo mặt bụng và mặt lưng ?
- GV giới thiệu tranh vẽ mô tả quá trình di chuyển của giun đất.
 - Mô tả quá trình di chuyển của giun đất 
- Giun đất di chuyển nhờ đâu ?
- HS trả lời
- HS quan sát và chỉ các bộ phận trên giun đất
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- HS mô tả quá trình di chuyển của giun đất: 2 – 1 – 4 – 3
HOẠT ĐỘNG 2: (17/)
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trong và hoạt động dinh dưỡng
- Mô tả cấu tạo trong của giun đất ?
- Hệ cơ quan nào mới xuất hiện ở giun đất ?
- Thức ăn của giun đất là gì ?
- Hệ tiêu hoá phân hoá có ý nghĩa gì ?
- Giải thích vì sao :
+ Gọi giun đất là “chiếc cày sống” ?
+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra ? 
+ Mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất ? 
- Kết luận chung
- Hs trả lời các câu hỏi dựa vào tin trong bài
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi, 
- HS khác cho NX, bổ sung cho hoàn chỉnh
- HS chú ý lắng nghe
III. Cấu tạo trong
IV. Dinh dưỡng
V. Sinh sản
3. Củng cố - dặn dò: (1/)
- Giun đất có cấu tạo thích nghi với đời sống như thế nào ?
- Giun đất có lợi gì cho nông nghiệp ?
4. Hướng dẫn về nhà: (4/)
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con giun đất có kích thước tối thiểu bằng chiếc đũa
- Nắm các thao tác thực hành theo hướng dẫn ở sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 15. Giun đất (3).doc