A- MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Phát biểu được định luật về công
• Kỹ năng: Làm được thí nghiệm để phát biểu được định luật về công.
Biết vận dụng để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.
• Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1. GV: Hình vẽ 13.1 vật lí 6. Mỗi nhóm 1 phiếu KL thí nghiệm.
2. HS: Mõi nhóm: một giá TN, một ròng rọc đông, một quả nặng.
Bảng 14.1
Họ tên GV: Nhóm 2 Đơn vị: Chuyên đề BTNB Tiết 16 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG A- MỤC TIÊU : Kiến thức: Phát biểu được định luật về công Kỹ năng: Làm được thí nghiệm để phát biểu được định luật về công. Biết vận dụng để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động. Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: Hình vẽ 13.1 vật lí 6. Mỗi nhóm 1 phiếu KL thí nghiệm. HS: Mõi nhóm: một giá TN, một ròng rọc đông, một quả nặng. Bảng 14.1 C- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức: (1ph) Chia lớp thành 4 nhóm. II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá naøo? Vieát coâng thöùc tính coâng vaø cho bieát ñôn vò cuûa coâng. HS: Công cơ học phụ thuộc và: Löïc taùc duïng vaøo vaät vaø quaõng ñöôøng vaät dòch chuyeån. A = F.s - Đơn vị của công là jun (J) III- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. thí nghiệm. 1. Thí nghiệm. B1: Tình huống xuất phát Có các loại máy cơ đơn giản nào? GV: Treo hình vẽ 13.1 ? có các cách nào để đưa vật lên. GV: So với trực tiếp kéo vật lên, dùng máy cơ đơn giản ta được lợi về công hay không ? Cá nhân: Kéo trực tiếp vật lên. Dùng một trong các máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng , ròng rọc, đòn bẩy. B2. Hình thành câu hỏi HS GV đi xuống quan sát vở thực hành của HS để nắm bắt các cách so sánh 2 loại công. để chọn HS có cách so sánh sai lệch nhất báo cáo trước. _ HS làm việc cá nhân: Viết ra cách tính công khi kéo vật trực tiếp lên. Cách tính công khi kéo vật lên bằng một trong các máy cơ đơn giản. B3. Đề xuất phương án. ? Với dụng cụ mà nhóm em có có, Hãy đề xuất phương án làm thí nghiệm để kiểm tra xem dùng một trong các máy cơ đơn giản có được lợi về công hay không. - Kéo trực tiếp vât. - Dùng một trong các máy cơ đơn giản. cá nhân đề xuất phương án làm thí nghiệm. Thảo luận nhóm thống nhất phương án của nhóm. +Kéo vật lên S1 = ..m, đọc F1 = N. Tính A1 = F1S1 + Kéo vật lên S2=...m, đọc F2 = N. Tính == + So sánh A1 và A2 B 4. Làm thí nghiệm. Hỗ trợ những vướng mắc cho ác nhóm nêu cần - Làm việc theo nhóm. các nhóm tiến hành thí nghiệm, đo S1, F1 ghi bảng 14.1 tương tự đo S2. F2 . - Ghi chép bảng 14.1. Tính A1, A2 và so sánh. B 5. Rút ra kết luận, thể chế hóa kiến thức. GV: Trong quá trình làm thí nghiệm dùng ròng rọc động các nhóm thấy được lợi về cái gì? thiệt hại cái gì? có được lợi về công không. Phát cho mỗi nhóm một phiếu kết luận còn để khuyết để các nhóm điền khuyết. Sau 4p: GV Treo đáp án. cho các nhóm đổi chéo phiếu nhóm để nhận xét và đánh giá chéo dựa vào đáp án của GV. - hoàn thành kết luận vào phiếu kết luận. 2. Định luật về công Khoâng moät maùy cô ñôn giaûn naøo cho ta lôïi veà coâng. Ñöôïc lôïi bao nhieâu laàn veà löïc thì thieät baáy nhieâu laàn veà ñöôøng ñi vaø ngöôïc laïi Hoạt đông 2. Củng cố - Vận dung. Giao nhiệm vụ về nhà làm câu C5, C6 3. Vận dung: Nhận nhiệm vụ về nhà. Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - Thuộc phần ghi nhớ . - Trả lời các câu hỏi trong bài . - Làm bài tập 14.1 SBT. - Ôn tập học kì I. Họ tên GV: Chuyên đề BTNB Đơn vị: Nhóm 2 Tiết 16 MẶT PHẲNG NGHIÊNG A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : - Hs nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ ra các lợi ích của chúng. - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp. 2. Kỹ năng : - Sử dụng lực kế. - Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao( Chiều dài) mặt phẳng nghiêng. 3. Thái độ : - Hs có thái độ cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác nhóm. B. Chuẩn bị của thầy và trò . 1. Giáo Viên: - Tranh vẽ 14.1; 14.2. Bảng phụ, kẻ bảng 14.1 2. Học sinh: - Mỗi học sinh 1 quyển vở ghi thực hành Nhóm HS : + 1 lực kế GHĐ 5N. + 1 Khối KL có trục quay ở giữa 2N. + 1 mặt phẳng nghiêng, giá đỡ, thước chia khoảng. + 1 phiếu học tập Bảng phụ, bút dạ( phấn). C . Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức : ( 1phút) Kiểm tra sĩ số : II. Kiểm tra bài cũ : (5phút) Câu hỏi: - Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ntn? III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bước 1: - Tổ chức tình huống học tập (7 phút) Gv treo tranh vẽ hình 14.1 và yêu cầu Hs quan sát. Một số người quyết định phạt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên. ? Cách làm như vậy có dễ dàng hơn không? Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh (7 phút) Gv đưa ra một số câu hỏi: Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêngcó thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng? Yêu cầu HS viết vào vở thực hành (giấy nháp) - HS: làm việc cá nhân: ( 1 phút) Đề xuất các phương án, câu trả lời viết vào vở thực hành. - HS: làm việc theo nhóm : ( 5 phút)Tranh luận để đi tới thống nhất một vài phương án chính ghi vào bảng phụ hoặc giấy - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày và thống nhất phương án trả lời của học sinh. (1 phút) Đặt vấn đề: Một số phương án có thể đề xuất: Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêngcó thể làm giảm lực kéo vật lên. Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng? Bước 3: Đề xuất giả thuyết thiết kế thí nghiệm (3 phút) Hs làm việc theo nhóm, tranh luận thống nhất một vài phương án chính – ghi vào bảng phụ. GV :Yêu cầu HS thảo luận tìm ra phương án làm thí nghiệm ( 3 phút) HS : Các nhóm cử đại diện đưa ra phương án thí nghiệm. GV có thể ghi nhanh các phương án học sinh vừa nêu lên bảng. Lựa chọn phương án tối ưu. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu. ( 5 phút) GV: yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ tiến hành thí nghiệm theo phương án trên. HS các nhóm làm thí nghiệm. GV: quan sát các nhóm làm thí nghiệm có thể hướng dẫn , uốn nắn. động viên. Gv yêu cầu Hs ghi kết quả TN vào bảng 14.1. Trả lời C2 Thí nghiệm: Bảng 14.1 Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức (3ph) GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, kiểm tra lại với các phương án đã đề xuất ban đầu. HS: các nhóm báo cáo kết quả GV: yêu cầu HS các nhóm nhận xét kết quả. GV yêu cầu HS rút ra kết luận và ghi vào vở Rút ra kết luận: Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng ( 5 ph ) GV: cho hs làm C3, C4,C5 HS: thảo luận nhóm trả lời Hoạt động 4 (2 ph): Hướng dẫn học ở nhà GV : Hướng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - Thuộc phần ghi nhớ . - Trả lời các câu hỏi trong bài . - Làm bài tập 14.1 đến 14.3 SBT. Tiết giảng: ( Ở bài soạn điện tử)
Tài liệu đính kèm: