I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800.
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng dùng thước đo góc để đo góc.
3. Thái độ:
- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc, êke.
Lớp dạy: 6B Tiết: 2 Ngày dạy: 09/01/2012 Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 17: §3. SỐ ĐO GÓC I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800. - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù - Biết đo góc bằng thước đo góc. - Biết so sánh hai góc. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng dùng thước đo góc để đo góc. 3. Thái độ: - Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke. 2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc, êke. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa góc? Đọc tên các góc của hình sau: à Gọi HS lên bảng trả lời, đọc góc - nhận xét - Cho điểm. Bài mới: Hoạt động cña GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đo góc (10ph) - GV vẽ góc xOy . Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. ? Quan sát thước đo góc, cho cô biết nó cấu tạo như thế nào? GV chiếu cách đo. - Yêu cầu HS nói cách đo góc? - Yêu cầu HS nêu nhận xét trong SGK - Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ? ? Đơn vị của số đo góc là gì? ? Mỗi góc có mấy số đo? góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ? ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800. Làm ?1/SGK - HS theo dõi - HS trả lời - HS quan sát - HS nêu cách đo góc. - HS nhắc lại nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Làm ?1 theo cá nhân và thông báo kết quả 1. Đo góc a) Dụng cụ đo góc: thước đo góc (thước đo độ). b) Cách đo: Tr 76 - SGK * Chú ý: Tr 77 – SGK * Nhận xét: Tr 77 - SGK ?1 Hình 11: 600 Hình 12: 550 Hoạt động 2: So sánh hai góc (6 ph) - GV cho HS quan sát hình 14,15 trả lời: Để so sánh hai góc ta so sánh cái gì? - Quan sát hình 14 và cho biết: Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ? - Đo góc và so sánh các góc H.15 Làm ?2 SGK - HS quan sát và trả lời - Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc - Đo số đo của các góc trong hình 15 và so sánh kết quả. - HS thực hiện ?2 2. So sánh hai góc - Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của chúng. xOy = u I v sOt > pIq ?2 BAI < IAC Hoạt động 3: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù(8ph) - GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS dùng êke vẽ một góc vuông? ?Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc vuông ? - GV chiếu hình vẽ ? Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc nhọn ? - GV chiếu hình vẽ lên bảng. ? Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc tù ? - Làm việc cá nhân đo các loại góc trong SGK - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. - Góc vuông là góc có số đo bằng 900. - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 - Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Củng cố, luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập 11Tr 79 (GV cho HS quan sát trên máy chiếu và trả lời cá nhân) xOy = 500; xOz = 1000; xOt = 1200 Bài tập 12 Tr 79 – SGK ( Thảo luận nhóm theo cặp ) BAC = 600 ABC = 600 BAC = ABC = ABC ( = 600 ) ABC = 600 - HS nhắc lại nội dung học và vẽ lại nội dung bài bằng bản đồ tư duy. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa * Bài 14Tr 79 - SGK (GV hướng dẫn HS dự đoán và đo bằng thước đo độ) - Góc vuông : hình 1, hình 5; Góc bẹt: Hình 2; Góc nhọn: Hình 3, hình 6 Góc tù: hình 4 - BTVN: 13; 15;16; 17 Tr 79, 80 – SGK. - Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: