i/ mục tiêu:
1. kiến thức:
-quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện
-phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2. kĩ năng:
- quan sát một số bộ phận bằng mắt thường hoặc kính hiểm vi
-rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ
3. thái độ:
- nghiêm túc, cẩn thận, sạch sẽ.
ii/ phương tiện dạy và học:
1/ chuẩn bị của giáo viên:
- một số tranh ảnh về thân mềm, cấu tạo ngoài của trai, mực, ốc, mai mực, tạo trong của mực.
- mẫu vật trai sông hoặc ốc dụng cụ: kính lúp, kính hiểm vi.
2/ chuẩn bị của học sinh:
- ôn lại kiến thức về thân mềm .vỏ trai, ốc, mai mực
- mẫu vật trai sông hoặc ốc
Tuần: 10 Ngày soạn: 18/10/2014 Tiết: 20 Ngày dạy: 23/10/2014 Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện -Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2. Kĩ năng: - Quan sát một số bộ phận bằng mắt thường hoặc kính hiểm vi -Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, sạch sẽ. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh về thân mềm, cấu tạo ngoài của trai, mực, ốc, mai mực, tạo trong của mực. - Mẫu vật trai sông hoặc ốc Dụng cụ: kính lúp, kính hiểm vi. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Ôân lại kiến thức về thân mềm .Vỏ trai, ốc, mai mực - Mẫu vật trai sông hoặc ốc IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 7A1 7A2 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu một số đại diện thân mêm và tập tính của chúng? 3/ Các hoạt động dạy và học: a. Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu về thân mềm và cũng đề cập đến nhiều đại diện của thân mềm. Hôm nay, chúng ta sẽ thực hành quan sát để minh hoạ và bổ trợ kiến thức về các đại diện ấy. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: QUAN SÁT CẤU TẠO VỎ THÂN MỀM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁC VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV kiểm tra mẫu vật của HS -Gv chia nhóm phát dụng cụ thực hành -Hướng dẫn quan sát mẫu vật vỏ ốc và mai mực bằng kính lúp -GV yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin SGK -GV treo tranh 20.1,2,3 yêu cầu các nhóm nhận dạng các chi tiết cấu tạo và chú thích bằng số vào hình -HS chuẩn bị mẫu vật -Nhận dụng cụ nghe hướng dẫn hình dung cách thực hiện -Quan sát vỏ ốc đã cưa đôi mai mực bằng kính lúp theo từng nhóm -Cá nhân đọc thông tin SGK -Đối chiếu mẫu vật với hình vẽ cùng thông tin SGK chú thích bằng số vào hình -Các nhóm cử đại diện lên ghi chú thích Hoạt động 2: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV hướng dẫn HS quan sát tranh -GV hướng dẫn HS quan sát dùng kính lúp quan sát trai sông theo nhóm -GV yêu cầu HS đối chiếu tranh và mẫu vật chú thích bằng số vào hình -GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo ngoài của mực theo nhóm -GV hướng dẫn HS quan sát tranh 20.5 đối chiếu với mẫu vật chú thích bằng số vào hình -Các nhóm quan sát các bộ phận của cơ thể trai (Lỗ miệng, tấm miệng, ống hút ống thoát, mang, áo, chân, tim, thân ) -Quan sát hình 20.4 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình bằng số -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng -Các nhóm quan sát cơ thể mực - Quan sát tranh đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình -Các nhóm cử đại diện lên trình bày IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1/ Củng cố: - Yêu cầu các nhóm đọc bài thu hoạch - GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành của các nhóm 2/ Dặn dò: - Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của thân mềm. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 11 Ngày soạn: 25/10/2014 Tiết: 21 Ngày dạy: 27/10/2014 Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện -Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2. Kĩ năng: - Quan sát một số bộ phận bằng mắt thường hoặc kính hiểm vi -Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, sạch sẽ. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh về thân mềm, cấu tạo ngoài của trai, mực, ốc, mai mực, tạo trong của mực. - Mẫu vật trai sông hoặc ốc Dụng cụ: kính lúp, kính hiểm vi. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Ôân lại kiến thức về thân mềm .Vỏ trai, ốc, mai mực - Mẫu vật trai sông hoặc ốc III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 7A1 7A2 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm vỏ của các đại diện nghành thân mềm? 3/ Các hoạt động dạy và học: a. Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu về thân mềm và cũng đề cập đến nhiều đại diện của thân mềm. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát để minh hoạ và bổ trợ kiến thức về các đại diện ấy. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS PHƯƠNG PHÁP MỔ MỰC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV kiểm tra mẫu vật của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGKT71 - GV chiếu băng hình cách mổ mực quan sát cấu tạo trong - HS đặt mẫu vật lên bàn để GV kiểm tra - Đọc thông tin - HS theo dõi Hoạt động 2: CẤU TẠO TRONG CỦA MỰC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV hướng dẫn chuẩn bị mẫu vật cấu tạo trong của mực cho từng nhóm -GV yêu cầu HS quan sát hình 20.6 và mẫu vật -GV hướng dẫn HS quan sát đối chiếu tranh và hình nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ -HS chuẩn bị mẫu vật theo sự hướng dẫn của GV. - HS quan sát tranh và mẫu vật -Đối chiếu nhận biết các bộ phận trao đổi nhóm điền số vào ô trống Thu hoạch: -Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2,3,4,5,6, hoàn chỉnh bảng thu hoạch bằng cách cho học sinh điền vào bảng STT Động vật có đặc điểm Đặc điểm cầnQS ỐC TRAI MỰC 1 Số lớp cấu tạo của vỏ 3 3 1 2 Số chân (hay tua ) 1 1 2+8 3 Số mắt 2 0 2 4 Có giác bám 0 0 Nhiều 5 Có lông trên tấm miệng 0 Nhiều 0 6 Dạ dày ruột gan tụy túi mực Ruột mang túi mực dạ dày IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1/ Củng cố: - Yêu cầu các nhóm đọc bài thu hoạch - GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành của các nhóm 2/ Dặn dò: - Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của thân mềm. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: