1, Kiến thức:
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố môi trường và tài nguyên TN.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đ/với c/sống của con người.
- Kể được những qui định cơ bản của PL về bảo vệ MT và TNTN.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2, Kỹ năng:
- Nhân biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ môi trường và tài nguyên TN, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ MT và tài nguyên TN, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên TN.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ MT.
Tiết 23 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1, Kiến thức: - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các yếu tố môi trường và tài nguyên TN. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đ/với c/sống của con người. - Kể được những qui định cơ bản của PL về bảo vệ MT và TNTN. - Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2, Kỹ năng: - Nhân biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ môi trường và tài nguyên TN, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. - Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ MT và tài nguyên TN, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên TN. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ MT. B. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN. - SGK- SGV GDCD 7. - Tranh ảnh. - Bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 - Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên TN. Cho HS quan sát tranh, sông, hồ, đồi, núi, nhà máy ? Bức tranh trên mô tả gì? ? Những thứ trong bức tranh do ai tạo ra? Những thứ đó có quan hệ gì tới con người? GV: Những thứ đó gọi chung là môi trường. ? Qua phân tích trên, em hiểu môi trường là gì? ? Em hãy chỉ ra các điều kiện tự nhiên có sẵn hoặc những điều kiện do con người tạo ra? ? Kể những đk môi trường thiên nhiên và đk môi trường nhân tạo mà em biết? ? Trong các thứ em vừa kể, những thứ nào con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người? Gv: Những thứ đó chính là TNTN. ? Tài nguyên thiên nhiên là gì? ? Em hãy nêu tên những TNTN có sẵn trong tự nhiên mà em biết? - GV cho HS quan sát lại bức tranh rừng cây, đồi núi, sông hồ. ? MT và TNTH gồm những yếu tố nào? Hoạt động 2. Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường GV: Cho HS đọc thông tin, sự kiện và quan sát 2 bức ảnh SGK. ? Thông tin trên cho em biết điều gì? ? Những hiện tượng trên gây ra hậu quả gì? ?Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả trên? ? Vịêc môi trường bị ô nhiễm, thiên nhiên bị huỷ hoại sẽ dẫn đến hậu quả gì? ? Em hiểu thế nào là ô nhiễm môi trường ? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường? ? Mỗi hoạt động kinh tế khai thác TNTN có ảnh hưởng gì tới môi trường? ? Nêu một số VD mà ô nhiễm MT gây ra? ? Cho một số VD về cạn kiệt tài nguyên? ? Tìm hiểu các hành vi làm ô nhiễm m.trường, phá hoại TNTN? ? Em hãy cho biết tác hại của các hành vi trên? - Có sẵn trong tự nhiên: rừng, cây, đồi, núi, sông - Do con người tạo ra: nhà máy, đường xá tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. 1. Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. - Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,). * Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người . TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường. - Mỏ than, đồng, thiếc, quặng, sắt, A-pa-tít, vàng.Cây cối, động thực vật 2. Các yếu tố của môi trường bao gồm: rừng cây, đồi núi, sông hồ, nhà máy, đường xá, khói bụivà các yếu tố của tài nguyên TN như: rừng cây, động thực vật, nước, khoáng sản - Rừng bị tàn phá, TN bị tàn phá đã làm ảnh hưởng tới môi trường sống của con người, dẫn đến hậu quả lũ ống, lũ quét. - Do khai thác rừng bừa bãi, ko theo qui luật, ko tuân thủ các biện pháp lâm sinh, không đảm bảo tái sinh rừng. + Lâm tặc hoành hành. + Nạn du canh du cư phá rừng làm đất canh tác, nhiều vụ cháy rừng. - Gây ra các hiên tượng thời tiết khắc nghiệt - Là sự làm thay đổi tính chất của MT. 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các h/đ KT, ko thực hiện các biện pháp bảo vệ MT, tài nguyên, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. - Mọi hoạt động khai thác TN đều có ảnh hưởmg đến MT. - VD: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải, khói bụi, rác bẩn từ các nhà máy, khu dân cư xả thải, không khí ngột ngạt, khí hậu biến đổi thất thường. - VD: Rừng bị chặt phá bừa bãi, Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bị bạc mầu, nhiều loại động thực vật bị biến mất, khan hiếm nước sạch - Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh KL: Gây mất cân bằng sinh thái, MT bị suy thoái -> lũ lụt, mưa bão, hạn hán, ảnh hưởng xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt con người. 4. Củng cố. ? Nhắc lại khái niệm MT và TNTN? Các yếu tố của MT và TNTN? Nguyên nhân gây ôi nhiễm môi trường? * Bài tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 và 2 trong sách giáo khoa. BT 1. Đáp án: 1,2,5 BT2. Đáp án: 1.2.3.6 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Chuẩn bị phần còn lại. Soạn ngày 8/2/2015 Tiết 24 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1, Kiến thức: - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các yếu tố môi trường và tài nguyên TN. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đ/với c/sống của con người. - Kể được những qui định cơ bản của PL về bảo vệ MT và TNTN. - Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2, Kỹ năng: - Nhân biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ môi trường và tài nguyên TN, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. - Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ MT và tài nguyên TN, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên TN. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ MT. B. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN. - SGK- SGV GDCD 7. - Tranh ảnh. - Bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 - Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ : KT 15 phút: 1-Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên?cho ví dụ? 2-Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung Hoạt động 3. Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đ/với c/sống của con người. ? MT suy thoái là ntn ? ? Em hiểu ntn là sự cố môi trường? - Cho HS quan sát lại mục thông tin, sự kiện và những bức tranh môi trường, thiên nhiên bị huỷ hoại. ? Vậy, môi trường và TNTN có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? ? Em hãy lấy một VD cụ thể chứng tỏ MT và TNTN có vai trò quan trọng đ/ với đ/s con người? -Là sự thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần MT gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên. - Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc sự biến đổi bất thường của thiờn nhiên gây suy thoái MT nghiêm trọng. 4. Vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đ/với c/sống của con người: - Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu ko có MT con người ko thể tồn tại được. - Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH, nâng cao chất lượng c/ sống của con người. ? Vì sao chúng ta lại bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, ? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ m.trường và TNTN? ? Em có nhận xét gì bảo vệ TNTN ở nhà trường và địa phương em? Hoạt động 4. Kể được những qui định cơ bản của PL về bảo vệ MT và TNTN. ? Để bảo vệ MT và TNTN, PL nước ta đưa ra những qui định gì? ? Nêu một số ví dụ về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động thực vật quí hiếm? Hoạt động 5. Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. ? Để bảo vệ MT và TNTN, chúng ta cần phải làm gì? ? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ MT và TNTN? - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người... - Bảo vệ m.trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện m.trường; ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và TN gây ra. - Bảo vệ TNTN là: khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN;phục hồi, tái tạo TN có thể phục hồi được. 5. Để bảo vệ MT và TNTN, PL nước ta đưa ra những qui định: - Bảo vệ MT và TNTN là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nhiệp của toàn dân. - Một số qui định về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động thực vật quí hiếm. VD: PL nghiêm cấm các h/vi:thải chất thải chưa được xử lí, các chất độc, chất phóng xạ vào nguồn nước, thải khói bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào ko khí, phá hoại , khai thác trái phép rừng, khai thác, kinh doanh các loại động thực vật hoang dã quí hiếm thuộc danh mục nhà nước cấm. 6. Để bảo vệ MT và TNTN, chúng ta cần: - Giữ gìn vệ sinh MT, đổ rác đúng nơi qui định. - Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải. - Tiết kiệm điện, nước sạch. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ m.trường và TNTN. - Tố cáo hành vi VPPL. 4. Củng cố. ? Nhắc lại nội dung kiến thức vừa học * Bài tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 và 2 trong SBT tình huống trang 20. 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: