Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng - Bích Thị Thúy Vân

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - Phát biểu được định nghiã nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.

 - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.

 - Phát biểu được định nghiã nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng

2.Kĩ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt

3.Thái độ: Trung thực, nghim tc trong học tập

II. Chuẩn bị :

 - Một quả bóng cao su, một miếng kim loại.

 - Một phích nước nóng, một cốc thuỷ tinh.

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1388Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng - Bích Thị Thúy Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 - Tiết 24 Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 - Phát biểu được định nghiã nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
 - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
 - Phát biểu được định nghiã nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng
2.Kĩ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt
3.Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị :
 - Một quả bóng cao su, một miếng kim loại.
 - Một phích nước nóng, một cốc thuỷ tinh.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Các nguyên tử,phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử,nguyên tử?
- Làm BT 20.4 SBT
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe, phát biểu nhận xét khi GV yêu cầu.
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
- GV làm thí nghiệm thả quả bóng rơi.
- Trong hiện tượng này,cơ năng của quả bóng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lượng khác? 
Bài 21: NHIỆT NĂNG
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng
- Gọi HS đọc phần 1 – SGK/74.
- Khi nào vật có động năng?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- GV: Phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng do đó chúng có động năng.
- Nhiệt năng là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
- GV: Để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không? Có cách nào làm thay đổi nhiệt năng không?
I. Nhiệt năng:
- HS: Khi vật chuyển động
- HS: Chuyển động.
- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 
Hoạt động 4: Các cách làm thay đổi nhiệt năng
- Muốn thay đổi nhiệt năng của miếng đồng ta làm như thế nào?
- Cho HS thảo luận nhóm trong 3 phút để nêu phương án.
- Gọi các nhóm HS nêu phương án làm tăng nhiệt độ miếng đồng.
- GV ghi lên bảng các phương án của HS.
- GV: Có nhiều cách khác nhau nhưng có thể quy về hai cách, đó là thực hiện công và truyền nhiệt.
- Cho HS đọc và trả lời câu C1.
- Tại sao em biết nhiệt năng của đồng thay đổi? Nguyên nhân?
- Gọi HS đọc thông tin phần 2.
- Làm sao để tăng nhiệt năng của một cái muỗng nhôm không bằng cách thực hiện công?
- GV cho HS làm thí nghiệm, lấy hai muỗng nhôm.
- Cho HS sờ vào 2 muỗng, so sánh nhiệt độ 2 muỗng?
- Cho HS thí nghiệm: 1 cái nhúng vào nước nóng, 1 cái giữ lại để đối chứng.
- Sau thí nghiệm, cho HS sờ vào 2 muỗng để kiểm tra, so sánh nhiệt độ 2 muỗng?
- Do dâu mà nhiệt năng của thìa nhúng trong nước nóng tăng?
- GV: Nhiệt năng của nước nóng giảm. Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật không cần thực hiện công, đó là truyền nhiệt.
- Để giảm nhiệt năng của cái muỗng ta phải làm như thế nào?
- Vậy có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
- HS thảo luận tìm phương án.
- HS: Cọ xát miếng đồng, phơi ngoài nắng, hơ đồng trên lửa,.
1. Thực hiện công:
- Đọc và trả lời câu C1; Cọ xát đồng vào lòng bàn tay, vào mặt bàn, vào quần áo,
- HS: Miếng đồng nóng lên do ta cọ xát miếng đồng.
2. Truyền nhiệt:
- HS: Hơ trên ngọn lửa, nhúng vào nước nóng.
- Hs: Nhiệt độ 2 muỗng như nhau.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- HS: Muỗng nhúng trong nước nóng làm tăng nhiệt năng ( nóng hơn ).
- HS: Do nước nóng đã truyền nhiệt cho muỗng.
- HS: Thả muỗng vào nước đá.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
Hoạt động 5: Thông báo định nghĩa nhiệt lượng
- Khi cho đồng xu vào nước nóng, phân tử nào truyền nhiệt cho phân tử nào?
- GV: phần nhiệt năng ấy được gọi là nhiệt lượng, bản thân vật không có nhiệt lượng
- Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng?
- GV: Muốn cho 1g nước nóng thêm 10C thì cần nhiệt lượng 4J.
III. Nhiệt lượng:
- HS: Phân tử nước truyền động năng cho phân tử đồng.
- Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
- Đơn vị: Jun ( J )
- Kí hiệu : Q
Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng
* Củng cố:
- Thế nào là nhiệt năng, nhiệt lượng?
- Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
* Vận dụng:
- Gọi HS đọc câu C3, C4,C5.
- Yêu cầu cá nhân HS làm việc để trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét và hoàn thiện các câu trả lời của HS
- HS trả lời các câu hỏi của GV để củng cố nội dung bài.
IV. Vận dụng:
- Đọc các câu C3, C4,C5.
- C3: Nhiệt năng đồng giảm,của nước tăng. Sự truyền nhiệt.
- C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Sự thực hiện công.
- C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
Hoạt động 7: Ghi nhớ – Dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HS ghi vào vở.
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
- GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò :
- Học bài và hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 21.1 – 21.6 SBT.
- Chuẩn bị bài 22.
* Ghi nhớ : ( SGK )
- Đọc và ghi Ghi nhớ vào vở.
IV.Rút kinh nghiệm:
TUẦN 25 TIẾT 25 ƠN TẬP 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hĩa kiến thức 
2.Kĩ năng: Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và vận dụng giải các bài tập đơn giản
3.Thái độ: Ham thích mơn học
II.Nội dung:
A. Lí thuyết
 Bài 15 đến bài 21
B.Bài tập.
Bài tập 13.3, 13.4 /SBT trang 18, 14.2, 14.3 /SBT trang 19
TIẾT 26 KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hĩa kiến thức
2.Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp
3.Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài
II.Nội dung:
Đề: 
Trường THCS Sơng Bình Kiểm tra 1 tiết(09-10)
Lớp: 8 Mơn:Lí
Họ và tên:
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.Trắc nghiệm:
I.Hãy đánh dấu (X) vào chữ cái đầu câu mà em chọn(4đ)
1. Đơn vị nào là đơn vị của cơng suất?
a.Oát(W) b.Jun(J) c.Kilơốt (kW) d.Cả a và c
2.Khi nĩi về cơng suất điều nào sau đây là Đúng?
a.Cơng suất được xác định bằng cơng thực hiện được trong một giây
b.Cơng suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây
c.Cơng suất được xác định bằng cơng thức P=A.t
d.Cơng suất được xác định bằng cơng thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét
3.Vật nào sau đây khơng cĩ động năng?
a.Hịn bi nằm yên trên sàn nhà b.Hịn bi lăn trên sàn nhà
c.Máy bay đang bay d.Viên bi đang bay đến mục tiêu
4.Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Khối lượng b.Trọng lượng riêng
c.Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất d.Khối lượng và vận tốc của vật
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Khối lượng b.Khối lượng và chất làm vật
c.Vận tốc d.Khối lượng và vận tốc của vật
6.Khi viên bi rời khỏi tay người ném, động năng và thế năng thay đổi thế nào?
a.Chỉ cĩ động năng b.Chỉ cĩ thế năng c.Cả động năng và thế năng d.Khơng cĩ cơ năng
7.Khi viên bi đang chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi thế nào?
a. Động năng và thế năng đều tăng b. Động năng và thế năng đều giảm
c. Động năng giảm và thế năng tăng d. Động năng tăng và thế năng giảm
8. Đổ 100cm3 nước vào 100cm3 rượu,thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được:
a.100cm3 b.200cm3 c.lớn hơn 200cm3 d.nhỏ hơn 200cm3
9. Điều kiện để hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng cĩ thể xảy ra nhanh hơn là:
a.Nhiệt độ tăng b.Nhiệt độ giảm c.Thể tích của các chất lỏng lớn d.Thể tích của các chất lỏng lớn
10. Một viên đạn đang bay trên cao, cĩ những dạng nào mà em đã được học?
a. Động năng b.Thế năng c.Nhiệt năng d. Động năng, thế năng và nhiệt năng
11.Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Khối lượng b. Độ biến dạng của vật đàn hồi c.Khối lượng và chất làm vật d.Vận tốc của vật
12.Hiện tượng nào khơng phải do chuyển động nhiệt của các phân tử gây ra?
a.Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước b.Sự tạo thành giĩ
c.Quả bĩng bay dù buộc chặt vẫn xẹp dần theo thời gian d.Đường tan vào nước
13. Đơn vị nào khơng phải đơn vị của nhiệt năng?
a.Mét trên giây(m/s) b.Niu tơn(N) c.Oát(W) d.Một đáp án khác
14.Tại sao lưỡi cưa bị nĩng lên khi cưa lâu?
a.Vì cĩ sự truyền nhiệt b.Vì cĩ sự thực hiện cơng c.Vì cĩ ma sát d. Cả a và c
15.Vật nào khơng cĩ thế năng( so với mặt đất)?
a.Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà b.Chiếc lá đang rơi
c.Một người đứng trên tầng ba của một tồ nhà d.Quả bĩng đang bay trên cao
16.Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
a.Nhiệt độ của vật b.Thể tích của vật c.Khối lượng của vật d.Cả a và b
II. Điền từ thích hợp vào chổ trống(2đ)
17.là phần nhiệt năng mà vật . hay.trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng vàlà jun(J)
18là hạt chất nhỏ nhất, là một các nguyên tử kết hợp lại.
 Trong quá trình cơ học,.vàcĩ thể chuyển hố lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo tồn.
B.Tự luận.(4đ).Giải các bài tập sau:
1.Một người dùng cần trục kéo một vật từ giếng sâu 25m lên đều trong 40s.Biết lực kéo của cần trục là F=1200m.Tính cơng và cơng suất của cần trục.
2.Cá muốn sống được phài cĩ khơng khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước?
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Nhiệt năng - Bích Thị Thúy Vân - Trường THCS Sông Bình.doc