Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2009-2010

 KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?

Câu hỏi 2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Câu hỏi 3: Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?

 

ppt 22 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC: 2009-2010 Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?Câu hỏi 2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?Câu hỏi 3: Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.Trả lời: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành dạng năng lượng khác? Tiết 24 - Bài 21: Nhiệt NăngCác phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng.Tiết 24 - Bài 21:Nhiệt Năng- Nhiệt năng là gỡ?- Nhiệt năng của 1 vật phụ thuộc vào gỡ và phụ thuộc như thế nào?I. Nhiệt năng:- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.- Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc nguyờn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớnCú những cỏch nào để làm đổi nhiệt năng của vật?Tiết 24 - Bài 21:Nhiệt NăngCỏc em hóy thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật? Vớ dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng?C1: Cỏc em hóy nghĩ ra một thớ nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện cụng lờn miếng đồng, miếng đồng sẽ núng lờn.II. Cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt năng.1. Thực hiện cụng.- Khi thực hiện cụng lờn miếng đồng, miếng đồng cú thể núng lờn, nhiệt năng của nú tăng.C1: Cọ xỏt hoặc dựng bỳa đậpTiết 24 - Bài 21:Nhiệt NăngTruyền nhiệt là gi?C2: Cỏc em hóy nghĩ ra một thớ nghiệm đơn giản để làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cỏch truyền nhiệt.2. Truyền nhiệt.- Là cỏch làm thay đổi nhiệt năng mà khụng cần thực hiện cụng.- C2: Nung núng, phơi nắng, cho lại gần vật cú nhiệt độ cao, cho vào nước núngTiết 24 - Bài 21:Nhiệt NăngIII. Nhiệt lượng.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Kớ hiệu nhiệt lượng : QĐơn vị của nhiệt lượng là jun (J).IV. Vận dụng.C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?Trả lời : 	+ Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.	+ Đây là sự truyền nhiệt. C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Trả lời: 	 + Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng. 	 + Đây là sự thực hiện công.C5: Giải thích hiện tượng quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành dạng năng lượng khác?Trả lời: Một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành: nhiệt năng của không khí gần quả bóng, nhiệt năng của quả bóng và mặt sàn ./. Caõu hoỷi: Khi chuyeồn ủoọng nhieọt cuỷa caực phaõn tửỷ caỏu taùo neõn vaọt nhanh leõn thỡ ủaùi lửụùng naứo sau ủaõy cuỷa vaọt khoõng taờng? a/ Nhieọt ủoọ.	b/ Nhieọt naờng. c/ Khoỏi lửụùng.	d/ Theồ tớch. Caõu hoỷi: Khi noựi:” Moùi vaọt ủeàu coự nhieọt naờng“ laứ ủuựng hay sai? a/ ẹuựng 	b/ Sai Ghi nhớNhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).Có thể em chưa biếtPhải mất nhiều thế kỷ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII, người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu – tơn (người Anh), Ma – ri ốt (người Pháp), Lô - mô - nô - xốp (người Nga), Jun (người Anh). Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.Hướng dẫn học ở nhà: * Các kiến thức trọng tâm của bài * Làm lại thí nghiệm, nghiên cứu làm thí nghiệm với các vật khác trong thực tiễn. * Nghiên cứu lại bài học. Học thuộc các kết luận và phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. Tự trả lời các câu hỏi SGK * Bài tập SBT.* Nghiên cứu trước ở nhà bài mới: Dẫn nhiệt.TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HễM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KấT THÚC XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ í LẮNG NGHETIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HễM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KấT THÚC TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HễM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KấT THÚC TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HễM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KấT THÚC Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau:* Khi...........của vật càng cao, thì các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động.............và nhịêt năng của vật..........* Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là: ................và bằng...........* .........là phần nhiệt năng mà vật ..............hay .............Đáp án:Bài 1: Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:* Khi nhiệt độ của vật càng cao, thì các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhịêt năng của vật càng lớn.* Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là: thực hiện công và truyền nhiệt.* Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.Bài 2: Một học sinh cho rằng: Dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng. Theo Em, kết luận này có đúng không? Tại sao?Đáp án:Bài 2: * Kết luận như vậy là đúng.* Vật chất đựơc cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động không ngừng tức là chúng luôn có động năng. Do đó bất kỳ vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 21. Nhiệt năng.ppt