I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :- Hiểu được vai trò quan trọng của truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động.
2. Kĩ năng : - Vận dụng công thức tính hệ số truyền chuyển động.
- Vận dụng được cơ cấu truyền chuyển động trong cuộc sống .
3. Thái độ : - Bộ thiết bị truyền chuyển động .
II.CHUẨN BỊ :
1.GV : - Bộ truyền chuyển động .
2.HS : - Có thể tìm hiểu trước một số cơ cấu truyền chuyển động .
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là khớp động?Nêu công dụng của khớp động?
- Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay?
3. Đặt vấn đề : - Giới thiệu qua những nội dung chính của chương.Máy gồm nhiều cơ cấu, các cơ cấu có chuyển động khác nhau nhưng được duy trì từ một động cơ. Như vậy từ chuyển động đó được truyền đến các bộ phận như thế nào?
Tuần : 12 Ngày soạn : 10/11/2012 Tiết : 24 Ngày dạy : 14/11/2012 Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :- Hiểu được vai trò quan trọng của truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động. 2. Kĩ năng : - Vận dụng công thức tính hệ số truyền chuyển động. - Vận dụng được cơ cấu truyền chuyển động trong cuộc sống . 3. Thái độ : - Bộ thiết bị truyền chuyển động . II.CHUẨN BỊ : 1.GV : - Bộ truyền chuyển động . 2.HS : - Có thể tìm hiểu trước một số cơ cấu truyền chuyển động . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là khớp động?Nêu công dụng của khớp động? - Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay? 3. Đặt vấn đề : - Giới thiệu qua những nội dung chính của chương.Máy gồm nhiều cơ cấu, các cơ cấu có chuyển động khác nhau nhưng được duy trì từ một động cơ. Như vậy từ chuyển động đó được truyền đến các bộ phận như thế nào? 4. Tiến trình : Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân cần truyền chuyển động : - Theo dõi. -Chúng các xa nhau. chuyển động của xe xuất phát từ chuyển động của đĩa. -Tốc độ quay khác nhau. - Truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. - Giới thiệu một số bộ truyền chuyển động qua chiếc xe đạp. +Tại sao phải truyền chuyển động từ đĩa đến líp. +Tốc độ quay của chúng có giống nhau không ? - Trong thực tế thường dùng các loại truyền động gì? Cho ví dụ. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bộ truyền động do ma sát : - Theo dõi. -Bánh dẫn, bánh bị dẫn và đai truyền. - Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai. -Tốc độ khác nhau. -Không thực hiện được sự truyền động hay khó thự hiện . -Hs làm việc theo nhóm vận hành mô hình tìm hiểu chiều quay của các bánh khi lắp dây đai song song và chéo nhau và nêu ưu nhược điểm của bộ truyền đai. -Hs Kể tên các máy - Cho HS quan sát hình vẽ cơ cấu. - Cấu tạo bộ truyền chuyển động? -Tại sao khi quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn quay theo? - Theo dõi tốc độ của hai bánh. +Nếu đai truyền bị trơn thì hiện tượng gì xảy ra? - Giáo viên nêu nguyên lí làm việc của bộ truyền ( mục 1 – phần II SGK ) -Gv cho học sinh vận hành mô hình so sánh chiều quay của hai bánh đai trong trường hợp mắc đai song song và mắc chéo nhau. Và nêu ưu nhược điểm của bộ truyền đai. -Ứng dụng của bộ truyền đai.? Hoạt động 3 : Tìm hiểu bộ truyền động ăn khớp : - Theo dõi. -Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. - Là loại truyền động ăn khớp - Bánh ít răng quay nhanh hơn. -Hs lắng nghe và ghi nhớ thông tin -Nêu đặc điểm, ứng dụng. - Dùng cơ cấu truyền động giới thiệu. -Cấu tạo cơ cấu bánh răng,xích - Truyền động bánh răng có là truyền động ăn khớp không? Tại sao? -Chiều quay của hai bánh răng, xích như thế nào? Bánh nào quay nhanh hơn? - Chốt ý đưa ra tính chất +Đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp. Hoạt động 4 :Củng cố , hướng dẫn về nhà - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS đọc ghi nhớ SGK ? -Học bài, chuẩn bị bài 30 - Y/c HS trả lời câu hỏi của SGK ? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK ? - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK ? - Học bài, chuẩn bị bài 30 5.Nội dung ghi bảng I.Tại sao phải truyền chuyển động? -Chúng ta cần truyền chuyển động vì: +Các bộ phận của máy thường cách xa nhau. +Khi chúng làm việc thường có tốc độ khác nhau và đều xuất phát từ một chuyển động ban đầu. II.Các bộ truyền chuyển động : 1.Truyền động ma sát : - Là cơ cấu truyền đọng quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn nhờ dây đai. a.Cấu tạo. -Gồm có bánh dẫn, bánh bị dẫn và đai truyền. b.Nguyên lý làm việc. -Dựa và lực ma sát, chuyển động được truyền từ bánh dẫn đến bánh bị dẫn. -Tỉ số truyền. I = n2/n1 = D1/D2 = nbd/nbd +n1: tốc độ bánh dẫn. +n2: tốc độ bánh bị dẫn. +D1: đường kính bánh dẫn +D1: đường kính bánh bị dẫn c.Ứng dụng: -Làm việc êm, ít ồn, đơn giản, truyền động cách xa nhau. -Khi ma sát giảm thì chuyển động bị trượt. 2.Truyền động ăn khớp : a.Cấu tạo : -Gồm hai bánh răng và xích. b.Tính chất : I = n2/n1 = Z1/Z2 = nbd/nbd ; +Z1: số răng đĩa dẫn. ; +Z2: số răng đĩa bị dẫn. c.Ứng dụng : -Truyền động giữa các trục song song, và các trục cách xa nhau
Tài liệu đính kèm: