I/ Mục tiêu:
Kiếm thức: học sinh biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế. biết phân biệt nhiệt giai Xen – xi – út và nhiệt giai Pha – ren – hai.
Kỹ năng: sử dụng được nhiệt kế để đo nhiệt độ.
Thái độ: nghiêm túc, trung thực.
I/ Chuẩn bị:
Mỗi học sinh chuẩn bị một nhiệt kế, 3 cốc nước, ít nước đá, nước nóng, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học.
A / Ổn định
B / Kiểm tra bài cũ: không.
C / Bài mới.
Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 25 Ngày giảng: Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I/ Mục tiêu: Kiếm thức: học sinh biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế. biết phân biệt nhiệt giai Xen – xi – út và nhiệt giai Pha – ren – hai. Kỹ năng: sử dụng được nhiệt kế để đo nhiệt độ. Thái độ: nghiêm túc, trung thực. I/ Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị một nhiệt kế, 3 cốc nước, ít nước đá, nước nóng, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân. III/ Tổ chức hoạt động dạy học. A / Ổn định B / Kiểm tra bài cũ: không. C / Bài mới. HOạT ĐộNG CủA GIÁO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH Tổ chức tình huống học tập Giáo viên: tổ chúc tình huống như trong SGK, cho học sinh dự đoán. Học sinh: lắng nghe tình huống học tập do giáo viên tổ chức. Dự đoán; ta có thể sử dụng nhiệt kế Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm như SGK Thông qua thí nghiệm yêu cầu học sinh rút ra kết luận chung. (gợi ý cho học sinh trả lời) Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận cả lớp => câu trả lời đúng và cho hs ghi vở. Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trong SGK Yêu cầu học sinh thông báo câu trả lời. tổ chúc cho hs thảo luận cả lớp tìm ra câu trả lời đúng cho hs ghi vở. 1/ nhiệt kế: Học sinh: tiến hành thí nghiện theo nhóm, trả lời câu hỏi C1, C2. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi: C1: a. ngón tay nhúng vào cốc a lạnh đi, ngón tay nhúng vào cốc b ám lên. b. khi nhúng cả hai ngón tay vào trong cốc nước lạnh thì ngón tay phải ấm lên, ngón tay trái lạnh đi. => Kết luận: cảm giác của tay có thể cho ta biết nóng, lạnh nhưng không cho ta biết chính xác mức độ nóng lạnh đó. Hs : trả lời câu hỏi C2: h.22.3 đang đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C. H. 22.4 đang đo nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C. Học sinh thảo luận cả lớp => câu trả lời đúng, ghi vở. Học sinh ; làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C3, C4. C3: Cá nhân học sinh thông báo các câu trả lời. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu từ: -200C à 500C 20C Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế thủy ngân từ: -300C à 1300C 10C Đo nhiệt độ thí nghiệm Nhiệt kế y tế từ: 350C à 420C 0,10C Đo nhiệt độ cơ thể C4: Ống quản gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. nhờ thế có thể đọc được nhiệt độ cơ thể một các chính xác. - Học sinh thảo luận cả lớp => câu trả lời đúng, ghi vở. Yêu cầu hs đọc phần thông tin. Theo nhiệt giai Xen-xi-ut (nhiệt giai Pha-ren-hai) thì nhiệt độ của nước đá đang tan, hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ Yêu cầu hs bổ sung thêm nếu cần 2/ nhiệt giai: Học sinh đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi của giáo viên. nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C ứng với 320F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C ứng với 2120F. tức là: 1000C ó 2120F – 320F = 1800F à 10C = 1,80F. VD: tính 310C ứng với bao nhiêu độ F. Ta có; 310C = 00C + 310C = 320F +(31 x 1,80C) =87,80F Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C5. 3/ Vận dụng: Cá nhân hoàn thanh câu hỏi C5: Ta có; 300C = 00C + 300C = 320F +(30 x 1,80C) =860F Ta có; 370C = 00C + 370C = 320F +(37 x 1,80C) =98,60F C / Củng cố : củng cố lại nội dung kiến thức cho học sinh. D / Dặn dò: dặn học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra một tiết.
Tài liệu đính kèm: