Tiết 25, Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo - Lê Thị Mùi

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo

2.Kĩ năng :

 -Rèn kĩ năng sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo

- Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp. Sự yêu thương chăm sóc con người

II/ CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của g iáo viên :

-Chiếu cá nhân , gối bông cá nhân. Gạc cứu thương và vải mềm

2. Chuẩn bị của học sinh :

-Chiếu cá nhân gối bông cá nhân. Gạc cứu thương và vải mềm

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 25, Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo - Lê Thị Mùi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13	 Ngày soạn: 14/11/2012
Tiết: 25	 Ngày dạy: 23/11/2012
Bài 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
2.Kĩ năng :
 -Rèn kĩ năng sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo
- Kĩ năng hoạt động nhóm 
3.Thái độ : 
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp. Sự yêu thương chăm sóc con người 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của g iáo viên :
-Chiếu cá nhân , gối bông cá nhân. Gạc cứu thương và vải mềm 
2. Chuẩn bị của học sinh : 
-Chiếu cá nhân gối bông cá nhân. Gạc cứu thương và vải mềm 	 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định lớp: 8A1..8A2.8A3..8A4.8A5..8A6.
2/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ 
3/ Bài mới
Mở bài : Đôi khi trong cuộc sống chúng ta có thể bị một số tai nạn không mong muốn ảnh hưởng tới hệ hô hấp thậm chí là gây ngừng thở hòan toàn . Nếu gặp trường hợp như thế chúng ta phải làm gì ?
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐỌAN HÔ HẤP 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi 
+Có những nguyên nhân nào làm gián đọan hô hấp ?
+ Biện pháp loại bỏ các tác nhân gây gián đoạn HH?
- GV chốt lại
-HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa tìm câu trả lời 
+ Như tiểu kết
+ Như tiểu kết
-Một học sinh trả lời HS khác N/xét bổ sung 
Tiểu kết 1: - Có các nguyên nhân :
+ Khi bị chết đuối nước vào phổi - > cần loại bỏ nước 
+ Khi bị điện giật - > cần ngắt dòng điện 
+ Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc -> đưa nạn nhân ra khỏi vùng có khí độc hay vùng thiếu khí
Hoạt động 2: TIẾN HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin SGK Kết hợp thực tế trả lời câu hỏi :
+Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành ntn ?
+ Phương pháp ấn lồng ngực được tiến hành ntn?
-YC 1 HS làm nạn nhân GV minh họa làm mẫu 
-GV yêu cầu các nhóm thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm 
-GV giám sát các nhóm thực hiện và giúp đỡ các nhóm còn yếu 
-GV gọi vài nhóm kiểm tra 
-GV đánh giá công việc của các nhóm 
-HS nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ các thao tác 
+ Như SGK
+ Như SGK
-Một HS trình bày HS khác N/xét bổ sung 
- HS quan sát
-Tập trong nhóm và thay phiên nhau 
-Một vài nhóm biểu diễn thao tác của phương pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác các nhóm khác theo dõi nhân xét 
 Tiểu kết 2: 
 - Phương pháp hà hơi thổi ngạt :
+Các bước tiến hành: SGK trang 76
+Chú ý : Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi. Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim 
 - Phương pháp ấn lồng ngực :
+ Các bườc tiến hành: SGK 
+Chú ý :Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên .Dùng hai tay và sức nặng cơ thể ấn vào phần ngực dưới phía lưng nạn nhân theo từng nhịp 
IV. Củng Cố dặn Dò:
1. Củng cố – đánh giá:
-GV nhận xét chung buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỉ luật 
-Cho điểm các nhóm nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm yếu 
-HS dọn dẹp vệ sinh 
2.Dặn dò – Nhận xét:
-Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK 
-Ôn tập kiến thức hệ tiêu hóa lớp 7

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 23. Thực hành - Hô hấp nhân tạo - Lê Thị Mùi - Trường THCS Liêng Trang – Đam Rông – Lâm Đồng.doc