I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí, chỉ ra được sự đối lưu sảy ra trong môi trường nào? và không sảy ra trong môi trường nào?
- tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt, nêu được tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếucủa chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
* kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.
* Thái độ : Nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm : Dụng cụ làm thí nghiệm h23.2 SGK.
* GV: Dụng cụ làm thí nghiệm h23.2, 23.3, 23.4, 23.5.
Tiết27: Bài 23: đối lưu – bức xạ nhiệt I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí, chỉ ra được sự đối lưu sảy ra trong môi trường nào? và không sảy ra trong môi trường nào? - tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt, nêu được tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếucủa chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không. * kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm. * Thái độ : Nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: Mỗi nhóm : Dụng cụ làm thí nghiệm h23.2 SGK. * GV: Dụng cụ làm thí nghiệm h23.2, 23.3, 23.4, 23.5. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ Tổ chức tình huống học tập (5p) ? Nêu sự giống nhau và khác nhau trong thí nghiệm 22.3 và 23.1? GV làm thí nghiệm 23.1 HS quan sát trả lời HS : giống: đèn cồn ống nghiệm, sáp, nước. Khác: h22.3 Làm nóng miệng ống nước sôi sáp không chảy ra. h23.1 : Làm nóng đáy ống nước trong ống nóng sáp chảy ra. GV thí nghiệm h22.3 nhiệt được truyền bằng hình thức dẫn nhiệt còn thí nghiệm h23.1 nhiệt được truyền đi bằng hình thức nào? bài hôm nay chúng ta đi nghiên cứu? Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tương đối lưu( 10p) ? yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm h23.2? ? Để tiến hành thí nghiệm này cần phải có những dụng cụ gì? cách tiến hành thí nghiệm này như thế nào? GV làm thí nghiệm HS quan sát ? Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển theo mọi phương? ? Tại sao lớp nước ở dưới bị đun nóng lại đi lên phía trên còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống phía dưới được? ? Tại sao lại biết nước trong cốc đã nóng lên? ( dựa vào nhiệt kế) ? Sự truyền nhiệt như trên gọi là sự đối lưu vậy sự đối lưu là gì? ? Đối lưu có sảy ra đối với chất khío không? ? Tại sao muốn đun nóng chắt lỏng và chát khí lại phải đun từ phía dưới? ? Trong chân không và trong chất rắn có sảy ra sự đối lưu không? tại sao? GV: Khi sống và làm việc trong cỏc phũng kớn khụng cú đối lưu em cảm thấy thế nào? HS: Rất oi bức và khú chịu GV: Khi xõy dựng nhà ở và tại cỏc nhà mỏy cần khắc phục bằng cỏch nào? HS: GV: + Tại cỏc nhà mỏy, nhà ở, nơi làm việc cần cú biện phỏp để khụng khớ lưu thụng dễ dàng( bằng cỏc ống khúi) + Khi xõy dựng nhà ở cần chỳ ý đến mật độ nhà và hành lang giữa cỏc phũng, cỏc nhà đảm bảo khụng khớ được lưu thụng GV: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới? HS: Trả lời I/ Đối lưu: 1/ Thí nghiệm: (h22.3) 2/ Trả lời câu hỏi: C1: Nước di chuyển thành dòng C2: Lớp nước dưới nóng nở ra trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước trêncho nên lớp nước nóng nổi lên trên lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. * Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoắc chất khí. 3/ Vận dụng: C4: Để phần dưới nóng lên trướcđi lên, phần trên đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6: Không vì chân không và chất rắn không thể tạo thành đong đối lưu. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ nhiệt( 13p) ? Giữa trái đất và mặt trời có một khoảng chân không năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? Gv yêu cầu HS quan sát thí nghiệm h23.4 nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm? GV làm thí nghiệm HS quan sát hiện tượng sảy ra? ? Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu thì hiện tượng gì sảy ra đối vơid giọt nước màu? ? Giọt nước màu dịch về phía đâud B chứng tỏ điều gì? Giọt nước màu dịch về đầu A chửng tỏ điều gì? miếg gỗ có tác dụng gì? ? Qua thí nghiệm trên chứng tỏ nhiệt đã truyền qua đường nào? Sự truyền nhiẹt từ nguồn nhiệt tới bìng có phải là sự truyền nhiệt do dẫn nhiệt hay đối lưu không tại sao? GV hình thức truyền nhiệt như trên gọi là bức xạ nhiệt vậy bức xạ nhiệt là gì? ? Bức xạ nhiệt có sảy ra trong chân không hay không? ? Tại sao về mựa hố ở trong nhà cú của kớnh ta cảm thấy núng? HS: Nhiệt truyền từ mặt trời qua cỏc cửa kớnh làm núng khụng khớ trong nhà và cỏc vật trong phũng ? Con người sử dụng tia nhiệt của mặt trời ntn? HS:. GV: Tại cỏc nước lạnh vào mựa đụng cú thể sử dụng cỏc tia nhiệt của MT để sưởi ấm bằng cỏch tạo ra nhiều cửa kớnh. ? Cỏc nước xứ núng cú làm như vậy khụng? Vỡ sao? HS:. GV: Cỏc nước xứ núng khụng nờn làm nhà cú nhiều cửa kớnh vỡ chỳng ngăn cỏc tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại mụi trường. Đối với cỏc nhà kớnh, để làm mỏt cần sử dụng điều hũa điều này làm tăng chi phớ sử dụng năng lượng. Nờn trồng nhiều cõy xanh quanh nhà II/ Bức xạ nhiệt: 1/ Thí nghiệm: *Quan sát thí nghiệm. C7: Không khí nóng nở ra C8: Không khí trong bình lạnh đi co lại. miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình, nhiệt truyền theo đường thẳng. C9: Không phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, không phải đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. *Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng bức xạ nhiệt sảy ra ở chất lỏng, khí và chân không. Hoạt động 4: Vận dụng( 5p) ? GV yêu cầu HS làm C10, C11 ,C12.hoạt động cá nhân . ? Tại sao trong thí nghiệm h23.4 bình chứa chân không phải được phủ muội đèn. III/ Vận dụng C10: Để tăng khả năng hấp thu tia nhiệt. C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt C12: Rắn dẫn nhiệt tốt, lỏng khí đối lưu tốt, chân không bức xạ nhiệt tốt. Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 23.1 đến23.4 SBT - Đọc phần có thể em cha biết. - Ôn tập phần nhiệt chuẩn bị cho tiết sau kiể tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: