Tiết 29, Bài 22: Dẫn nhiệt - Đinh Thị Kim Đoan

C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

 Chứng tỏ nhiệt độ thanh AB tăng làm cho sáp nóng chảy.

C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh kim loại?

 Nhiệt năng được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh kim loại.

?: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật. Vậy nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác khi đặt chúng gần nhau hay không?

 

ppt 32 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1495Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 29, Bài 22: Dẫn nhiệt - Đinh Thị Kim Đoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THẠNH HÓATRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP 1-2 THẠNH PHÚHỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPĐINH THỊ KIM ĐOANGiáo viên thực hiện:PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THẠNH HÓATRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNGHÂN HOAN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔTHỬ TÀI DỰ ĐOÁN !!!Khi đốt đầu A của thanh kim loại thì sờ vào BABài 22: DẪN NHIỆTTiết: 29 Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm:Giá đỡBAThanh kim loạiabcdeCác đinh a,b,c,d,eSápĐèn cồnBài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm:BAabcde- Khi đun: Đặt thanh kim loại ngay 2/3 ngọn lửa đèn cồn.* Tắt đèn cồn đúng cách.* Dùng khăn ướt phủ lên thanh kim loại.- Sau khi đun:Lưu ý:*Tiến hành thí nghiệmBài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh kim loại? Chứng tỏ nhiệt độ thanh AB tăng làm cho sáp nóng chảy. Nhiệt năng được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh kim loại. ?: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật. Vậy nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác khi đặt chúng gần nhau hay không?Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.KẾT LUẬN:Khi đốt đầu A của thanh kim loại thì sờ vào BAC8: Em hãy tìm vài ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt?Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:C9: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ ? Các chất khác nhau thì mức độ dẫn nhiệt có khác nhau hay không? Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm 1:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:Thanh thủy tinhThanh đồng Nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra xem các chất khác nhau có dẫn nhiệt như nhau hay không ? Thanh nhômBài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm 1:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:Thanh thủy tinhThanh đồngThanh nhômBài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm 1:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:LƯU Ý: Đun trên 2/3 ngọn lửa đèn cồn. Khoảng cách từ ngọn lửa tới các đinh bằng nhau. Tắt đèn cồn, phủ khăn ướt sau khi đun.Thanh thủy tinhThanh đồngThanh nhôm Em hãy dự đoán xem các đinh có rơi xuống đồng thời hay không ?Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm 1:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:Thanh nhômThanh thủy tinhThanh đồngC4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm 1:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:C5: Dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận gì? Trong ba chất này( đồng, nhôm, thủy tinh) đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim lọai dẫn nhiệt tốt nhất.Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:1. Thí nghiệm 1:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:C9: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ ? Nồi, xoong thường làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt, nấu thức ăn mau chín. Còn bát đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhịêt kém, khi ta cầm sẽ không bị nóng tay.Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:Thí nghiệm 2:Thí nghiệm 3:* Mục tiêu: Tìm hiểu về khả năng dẫn nhịêt của chất khí.* Mục tiêu: Tìm hiểu về khả năng dẫn nhịêt của chất lỏng.Chất khíChất lỏngSápTa cùng dự đoán xem cục sáp sẽ như thế nào khi nước trên miệng ống nghiệm đã sôi ?Ta cùng dự đoán xem cục sáp sẽ như thế nào khi đáy ống nghiệm nóng lên?Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:Thí nghiệm 2:Thí nghiệm 3:* Kết quả: Cục sáp không chảy ra, chứng tỏ điều gì ?* Vậy: Khả năng dẫn nhiệt của chất lỏng* Kết quả: Cục sáp không chảy ra, chứng tỏ điều gì ?như thế nào ?* Vậy: Khả năng dẫn nhiệt của chất khínhư thế nào ?kémkémKết luận: Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.Bài 22: DẪN NHIỆTI. Sự dẫn nhiệt:II. Tính dẫn nhiệt của các chất:KẾT LUẬN: Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.Ví dụ thực tế: nồi xoong, chảo, ấm nước thường làm bằng kim loại. Còn la-phông thường làm bằng mút, nhựa xốp, ván épCủng cố: Dẫn nhiệt là gì? Em hãy so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.Công việc về nhà: Bài vừa học:* Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết”. * Làm các câu hỏi còn lại trong phần vận dụng. Làm bài tập 22.1 đến 22.6 SBT trang 29. Bài mới:Bài 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT .	* Thế nào là hiện tượng đối lưu?	* Thế nào là hiện tượng bức xạ nhiệt?	* Chuẩn bị trước phần vận dụng.Sáp nóng chảy không khi ta đun ở đáy ống nghiệm đến khi nước sôi ?Sáp không nóng chảy khi ta đun sôi nước ở miệng ống nghiệm.Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và các em học sinh!Bài học kết thúcChúc các em học tốtVận dụng:Em hãy chọn một bông hoa mà em thích nhất Có thể em chưa biết ?!?! Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhịêt của một số chất có giá trị như bảng sau:ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệtLenGỗNướcThuỷ tinhĐất27254465Nước đáThépNhômĐồngBạc882 8608 77017 37017 720C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém nên hạn chế phần nhịêt từ cơ thể truyền ra ngoài, giữ ấm cho cơ thể. Vận dụng:C11: Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao? Vào mùa đông (mùa lạnh). Vì giữa các lông chim có không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế phần nhịêt từ cơ thể truyền ra ngoài, giữ ấm cho thân chim. Vận dụng:C12: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng? Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài (cũng như nhịêt độ của kim loại để ngoài trời) thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán nhanh trong kim loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài (cũng như nhịêt độ của kim loại để ngoài trời) cao hơn nhịêt độ của cơ thể nên nhiệt độ từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng. Vận dụng:Có thể em chưa biết ?!?! Bản chất của sự dẫn nhịêt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. Hãy thử dùng kiến thức trên để giải thích sự dẫn nhiệt trong thí nghiệm vừa quan sát ?BACó thể em chưa biết ?!?! Nếu ai nói tóc đốt không cháy thì các em không tin nhưng các em hãy thử làm thí nghiệm sau. Lấy một sợi tóc quấn chặt quanh một que sắt dài rồi dùng diêm đốt, tóc không cháy chỉ có que sắt nóng lên thôi. Nếu cuốn tóc quanh một thanh thuỷ tinh hoặc gỗ thì khi đốt tóc sẽ cháy ngay thôi. Hãy giải thích tại sao? Vì sắt dẫn nhịêt tốt nên truyền phần nhiệt năng của que diêm cung cấp đi nơi khác, tóc không bị nóng lên và không cháy. Gỗ, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nên nhiệt năng của que diêm khó truyền đi nơi khác, làm tóc nóng lên và cháy.Nồi xoong, chảo, ấm nước thường làm bằng kim loại để nấu thức ăn mau chín .Liên hệ thực tếTTA-GASTrần nhà (La phông) thường được làm bằng những vật liệu dẫn nhiệt kém như mút, ván ép, tấm nhựa rỗng  để chống nóng.Liên hệ thực tế

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 22. Dẫn nhiệt - Đinh Thị Kim Đoan - Trường Phổ Thông Cấp 1-2 Thạnh Phú.ppt