Tiết 30, Bài 28: Không khí - Sự cháy

Thành phần của không khí:

 Thí nghiệm:

 - Dụng cụ thí nghiệm:

 + Chậu nước có chứa nước

 + Ống thủy tinh,

 + Đèn cồn

 + Muỗng sắt

 + Nút cao su

 + Ống hình trụ

 + Photpho đỏ

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 30, Bài 28: Không khí - Sự cháy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành phần của không khí: Thí nghiệm: - Dụng cụ thí nghiệm: + Chậu nước có chứa nước + Ống thủy tinh, + Đèn cồn + Muỗng sắt + Nút cao su + Ống hình trụ + Photpho đỏ KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁYTiến hành thí nghiệm - Đốt photpho đỏ trong muỗng sắt, rồi đưa nhanh photpho đỏ đang cháy vào ống hình trụ và đậy kính miệng ống bằng nút cao su.Thí nghiệm xác định thành phần không khíCâu hỏi:Trong khi photpho cháy, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi thế nào?Mực nước dâng lên chiếm 1/5 ống.2. Chất nào trong ống đã tác dụng với photpho để tạo ra khói trắng P2O5 bị tan dần trong nước? - Khí Oxi.Khí Nitơ (không duy trùy sự sống, sự cháy)Câu hỏi suy nghĩ- Khí gì làm cho đóm tắt? KẾT LUẬN Không khí là một hỗn hợp khí. Trong đó, Oxi chiếm 1/5(21%) thể tích không khí và khí Nitơ chiếm gần 4/5(78%) thể tích không khí. Các khí khác chiếm 1%.2. Ngoài khí Oxi và Nitơ, không khí có thành phần nào khácTìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa một ít hơi nước, một ít khí CO2. - Hiện tượng những giọt nước nhỏ trên mặt ngoài của thành cốc nước lạnhđể trong không khí và hiện tượng sương mùchứng tỏ trong không khí có hơi nước.Dùng tay kéo căng miếng vải mỏng đặt trước gió ngoài không khí. Sau một thời gian, trên miếng vải xuất hiện một số giọt nước nhỏTrong không khí có hơi nước.Trên lớp mặt hố vôi tôi để lâu trong không khí có xuất hiện 1 lớp màu trắng. Đó là do CO2 trong không khí tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 có màu trắng đục.Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O- Ngoài Oxi, Nitơ còn có các khí khác và hơi nước chiếm 1% thể tích không khí.3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễmKhông khí ô nhiễm gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống của động, thực vật, phá hoại dần công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử - Để bảo vệ bầu không khí trong lành:cần hạn chế thấp nhất việc đưa vào khí quyển các khí có hại như CO2, CO, bụi, khói bằng cách xử lí khí thải của các nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thôngII. Sự cháy và sự oxi hóa chậmSỰ CHÁY? Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sángSo sánh sự cháy trong không khí và trong oxi Giống nhau: đều là sự oxi hóa Khác nhau: Trong không khí sự cháy xảy ra chậm hơn và tạo nhiệt thấp hơn trong oxi- Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh..Bảo vệ không khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, của mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta.b./ Cháy rừng2. - Sự oxi hóa chậmCâu hỏi suy nghĩ - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng - Sự oxi hóa chậm và sự cháy đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt. Nhưng sự oxi hóa chậm không phát sáng, còn sự cháy thì phát sáng.Xảy ra cùng một lúcKhông xảy ra cùng một lúc3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháyCác điều kiện phát sinh sự cháyChất phải nóng đến nhiệt độ cháyPhải có đủ khí oxi cho sự cháyMuốn dập tắt sự cháy cần thực hiện 1 hay cả 2 biện pháp sauHạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháyCách li chất cháy với oxi.Các điều kiện phát sinh sự cháy- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy- Phải có đủ khí oxi cho sự cháyĐiều kiện phát sinh sự cháy là gì?Tiết học của chúng tađến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn và kính chúc quí thầy cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc.Chúc các bạn học sinh Chăm ngoan, học giỏi. Gv thực hiện:Võ Kim Muôn (ngày 29 tháng 05 năm 2009)Chào các em!Chúc các em học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 28. Không khí - Sự cháy.ppt