1/ Mục tiêu.
1.1/ Kiến thức: HS biết chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
1.2/ Kĩ năng: HS thực hiện được: Vận dụng phương trình cn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
1.3/ Thái độ:
Thĩi quen: Học nghiêm túc.
Tính cch: Vận dụng kiến thức học được vào đời sống.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
Vận dụng phương trình cn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản
3/ Chuẩn bị.
3.1/Gv: nghiên cứu bài phương trình cân bằng nhiệt.
3.2/Hs: đọc trước bài tập.
Tuần : ..... – tiết PPCT : 31 Ngày dạy: . . . . . . PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 1/ Mục tiêu. 1.1/ Kiến thức: HS biết chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn. 1.2/ Kĩ năng: HS thực hiện được: Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 1.3/ Thái độ: Thĩi quen: Học nghiêm túc. Tính cách: Vận dụng kiến thức học được vào đời sống. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản 3/ Chuẩn bị. 3.1/Gv: nghiên cứu bài phương trình cân bằng nhiệt. 3.2/Hs: đọc trước bài tập. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 8A1: . 8A2: 4.2. Kiểm tra miệng ? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?(3đ) ? Viết công thức tính nhiệt lượng?(5đ) ? 24.2./svbt/115.(2đ) => Hs: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật. =>Hs: Q = m.c. Dt Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) m là khối lượng của vật(Kg) Dt = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ(0C) hoặc K - c là đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng (J/Kg.K) => Hs: m = 5kg, t1 = 200C, t2 = 400C, Q = ? J Giải Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên từ 200C – 400C. Q = m. Dt .c = 5.( 40 – 20)4200 = 420000J = 420kJ 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1(1p) Giới thiệu bài: như sgk/88. Hoạt động 2 (7p) Nguyên lí truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn. Gv thông báo cho hs ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Hs: ghi ba nguyên lí vào vở. Y/c hs vận dụng nguyên lí này để giải thích tình huống nêu ra ở đầu bài. Hs: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. Nên giọt nước truyền nhiệt cho ca nước => An đúng. I/. Nguyên lí truyền nhiệt Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. Hoạt động 3(8p) Phương trình cân bằng nhiệt Mục tiêu: Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt. Gv từ nội dung thứ ba ta có thể suy ra phương trình cân bằng nhiệt như thế nào? Hs: Qtỏa = Qthu * Gv: hướng dẫn thí dụ tương tự sgk. Hs quan sát ghi vào vở II/. Phương trình cân bằng nhiệt. Qtỏa = Qthu Với Qtỏa = m. Dt. c =m.c (t1 – t2) Với Qthu = m. Dt. c =m.c (t2 – t1) Trong đó: + t1 là nhiệt độ ban đầu của vật + t2 là nhiệt độ cuối cùng trong truyền nhiệt. III/. Thí dụ. Như sgk *Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Nội dung bài học trang bị cho Hs các kĩ năng tính tốn bài tập về nhiệt Hoạt động 4(20p) Vận dụng. Mục tiêu Kĩ năng: Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Dạng 1: Tính độ tăng nhiệt độ. Gv gợi ý C2: - Khối lượng của nước và đồng là bao nhiêu? (nhớ đổi về đơn vị chuẩn) - Nhiệt độ ban đầu của đồng bao nhiêu độ? - Nhiệt độ cuối cùng của đồng bao nhiêu độ? - Nhiệt độ ban đầu của nước bao nhiêu độ? - Nhiệt độ cuối cùng của nước bao nhiêu độ? - Tính nhiệt lượng đồng tỏa ra theo cơng thức nào? -Tính nhiệt lượng nước thu vào theo cơng thức nào? Ta cĩ tính được khơng?. - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng đồng tỏa ra như thế nào với nhiệt lượng nước thu vào ? Dạng 2: Tính nhiệt dung riêng Gợi ý C3: - Khối lượng của nước và kim loại là bao nhiêu? (nhớ đổi về đơn vị chuẩn) - Nhiệt độ ban đầu của nước bao nhiêu độ? - Nhiệt độ cuối cùng của nước bao nhiêu độ? - Nhiệt độ ban đầu của kim loại bao nhiêu độ? - Nhiệt độ cuối cùng của kim loại bao nhiêu độ? - Nhiệt lượng kim loại tỏa ra là bao nhiêu ? - Nhiệt lượng nước thu vào là bao nhiêu? - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có gì? => ckl ? . IV/. Vận dụng. C2/. Tĩm tắt mcu = 0,5kg m nước = 500g = 0,5kg t1(đồng) = 800C, t2(đồng) = 200C , Q (đồng) tỏa ra = ?J Q (nước) thu vào Dt (nước) = ? 0C Giải. Nhiệt lượng đồng tỏa ra là: Q cu tỏa ra = m. Dtcu. c = 0,5.(80 – 20 ).380 = 11400J Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào. Q cu tỏa ra = Q nước thu vào = 11400J Độ tăng nhiệt độ của nước là : Ta co:ù Qnước thu vào = mnước. Dtnước. cnước => Dtnước = Qnước/ (mnước.cnước) Dtnước = 11400/(0,5.4200) = 5,430C C3/. Tĩm tắt mnước = 500g = 0,5Kg mkl = 400g = 0,4Kg t(nước)1= 130C, t(nước) 2 = 200C. t(kl)1= 1000C, t(kl)2 = 200C Giải Nhiệt lượng kim loại tỏa ra là: Qkl tỏa ra = mkl. Dtkl .ckl = 0,4.80.ckl Nhiệt lượng nước thu vào: Qnước thu vào = mnước. Dtnước. cnước = 0,5.(20-13).4190 Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Qkl tỏa ra = Qnước thu vào ĩ 0,4.80.ckl = 0,5.(20-13).4190 => ckl = (0,5.(20-13).4190)/ (0,4.80) = 458,28J/Kg.K 4.4. Tổng kết ? Ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt là gì ? ? Viết phương trình cân bằng nhiệt? 25.1svbt/119.? Hs: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. => Hs: Qtỏa = Qthu Với Qtỏa = m. Dt. c Trong đó: Dt = t1 – t2 + t1 là nhiệt độ ban đầu + t2 là nhiệt độ cuối cùng trong truyền nhiệt. => Hs: A. 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này. - Học thuộc bài phần ghi nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập: 25.2, 25.3. - HD: 25.3: + Nhiệt độ cuối cùng của chì và nước bằng bao nhiêu? + Dựa vào công thức Q= m.t.c ta tính Qtỏa , Qthu + Aùp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta tính c như C3. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “ôn tập” 5- PHỤ LỤC
Tài liệu đính kèm: