Tiết 32, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải 1 số bài tập đơn giản.

 3. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của GV:

 - Nội dung bài tập

2. Chuẩn bị của HS: Xẹm lại nội dung kiến thức

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1858Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 32, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33
Ngày soạn: 15/04/2013
Tiết: 32
Ngày dạy: 22/04/2013
BÀI 25
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải 1 số bài tập đơn giản.
 3. Thái độ: 
 - Học tập nghiêm túc. 
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV: 
 - Nội dung bài tập 
2. Chuẩn bị của HS: Xẹm lại nội dung kiến thức
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học.
8A1:
8A2:
8A3:
8A4:
8A5:
8A6:
 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
 3. Tiến trình:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt được
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Gv giới thiệu tình huống trong SGK
HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên lý truyền nhiệt
Thông báo và cho hs ghi ba nội dung về nguyên lý truyền nhiệt như trong SGK 
- Yêu cầu hs dùng nguyên lý này để giải quyết nội dung ở đầu bài ( Vấn đề đặt ra ở đầu bài )
Hs ghi ba nội dung về nguyên lý truyền nhiệt như trong SGK
- Làm việc theo nhóm giải quyết nội dung ở đầu bài
I.Nguyên lý truyền nhiệt.
-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt
- Hướng dẫn học vận dụng nguyên lý truyền nhiệt để tự xây dựng phương trình cần bằng nhiệt 
- Gọi một vài em phát biểu , hs khác nhận xét và trả lời nội dung của bạn mình 
- GV Thống nhất nội dung và cho các em ghi vở 
-Tự xây dựng phương trình cần bằng nhiệt dưới hướng dẫn của GV 
- Phát biểu – trả lời – nhận xét 
- Thống nhất nội dung và cho các em ghi vở 
II.Phương trình cân bằng nhiệt.	Qtoả ra = Qthu vào.
 Q thu= Qtỏa
Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cần bằng nhiệt
- Hướng dẫn hs giải bài tập ví dụ yêu cầu hs xem SGK
- Hs làm bài tập theo sự hướng dẫn của Gv
III.Ví dụ.
Nhiệt lựơng qủa cầu nhôm tỏa ra khi hạ từ 1000C xuống 200C: Q1= C1.m1.(t1-t) = 9900J.
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 250C : Q2= C2m1.(t-t2).
Mà Q1=Q2 nên m2 = 9900/(4200.5) = 0,47 kg.	
Nhiệt lượng nước nhận được do miếng đồng toả ra.
Q1= C1.m1.(t1-t2) = 11 400 J
Nước nóng thêm ∆t= Q/m2.C2 = 5,430C.
Hoạt động 5: Vận dụng 
C1 :
C2: Học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau :
+Các yếu tố đã cho (m1=0,5kg ;m2=0,5 kg 
 c1=380 J/kg.K c2=4200J/kg.K
+Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan . 
+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm
*Q=?(Qđồng toả ra = m1c1.(t1- t2 )= Qnước thu vào )
*Nước nóng thêm lên là 
C3: Học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau :
+Các yếu tố đã cho ?(m1=0,4kg ;m2=0,5 kg 
 c2=4190J/kg.K ;t1=1000C ;t2 =130C ;t= 200C 
 c1 =?
+Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan . 
Q1=m1.c1.(t1-t) 
Q2=m2.c2.( t –t2) 
+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm
Q1 = Q2 ó m1.c1.(t1-t) = m2.c2.( t –t2) 
C2:
Cho biết
m1=0,5kg m2=0,5 kg c1=380 J/kg.K c2=4200J/kg.K 
t1= 800C 
t2=200C 
Q=?
t=?
Giải 
Nhiệt lượng củanước nhận được bằng nhiệt miếng đồng toả ra . 
Qđtr = Qntv =m1c1.(t1- t2 )
 =0,5.380 (80-20 ) =11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là 
C3: 
Cho biết
m1=0,4kg m2=0,5 kg c2=4190J/kg.K t1=1000C
t2 =130C
t= 200C
c1 =?
 Bài giải
Nhiệt lượng của miếng kim loại toả ra là :
Q1=m1c1.(t1- t)= 0,4.c1 .(100-20)
Nhiệt lượng của nước thu vào là 
Q2 = m2c2.(t- t2) 
 =0,5.41900. (20-13)
 Nhiệt của miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1= Q2
0,4.c1 .(100-20) = 0,5.41900.(20-13)
C2:
Cho biết
m1=0,5kg m2=0,5 kg c1=380 J/kg.K c2=4200J/kg.K 
t1= 800C 
t2=200C 
Q=?
t=?
Giải 
Nhiệt lượng củanước nhận được bằng nhiệt miếng đồng toả ra . 
Qđtr = Qntv =m1c1.(t1- t2 )
 =0,5.380 (80-20 ) =11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là 
C3: 
Cho biết
m1=0,4kg m2=0,5 kg c2=4190J/kg.K t1=1000C
t2 =130C
t= 200C
c1 =?
 Bài giải
Nhiệt lượng của miếng kim loại toả ra là :
Q1=m1c1.(t1- t)= 0,4.c1 .(100-20)
Nhiệt lượng của nước thu vào là 
Q2 = m2c2.(t- t2) 
 =0,5.41900. (20-13)
 Nhiệt của miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1= Q2
0,4.c1 .(100-20) = 0,5.41900.(20-13)
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 25. Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Liêng Trang.doc