Tiết 37, Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (Tiết 1) - Nguyễn Văn Tuệ

I. MỤC TIÊU

- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày

- Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể

- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miêng, đủ chất

II. CHUẨN BỊ

 1.Giáo viên:

Bài soạn, tranh

 2 Học sinh: AA aaa

Học bài cũ

 

doc 72 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1579Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 37, Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (Tiết 1) - Nguyễn Văn Tuệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đánh giá tiết thực hành 
5.Dặn dò:(1 phút)
 Gv phân cho các nhóm chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ cho bài hôm nay.
 Tiết sau chúng ta thực hành tiếp.
Ngày soạn: 17/2/2011
Ngày giảng: 23/2/2011
TIẾT 48-BÀI 19
THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN
TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH
I/ MỤC TIÊU:
Biết được cách làm móm ăn rau xà lách trộn dầu giấm
Nắm được quy trình thực hiện món này 
Chế biến được một số móm ăn với yêu cầu tương tự
Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II/ CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 ND thực hành
 GV: Chấm điểm thực hành để lấy điểm hệ số 1,dựa vào 2 tiêu chí chính.
 - Sự chuẩn bị của mỗi hs
 - Chất lượng món ăn
2. Học sinh: Học bài cũ 
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định: (1 phút)
 6A1: 6A2: 6A3: 
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: GV TỔ CHỨC THỰC HÀNH
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(9 phút)
Gv: Kiểm tra kiến thức của hs
? Rau xà nách thì chế biến như thế nào?
? Hành tây thì phải làm như thế nào?
? Cà chua thì chế biến như thế nào?
Gv làm mẫu
I, CHUẨN BỊ
Hs: Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10 phút, vớt ra vẩy cho ráo nước.
Hs: Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường (2 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường)
Hs: Cắt lát, trộn giấm, đường ( 2 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường)
HS quan sát 
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
(20 phút)
Gv: Sau khi thấy hs nắm vững kiến thức thì cho hs thực hành theo tổ. 
Gv: Quan sát theo dõi, uốn nắn từng nhóm về thao tác và giải thích thêm những thắc mắc của hs
Gv: Nhắc hs lưu ý về an toàn trong lao động vì trong khi làm có sử dụng dao, kéo...
Gv: Sau khi hs thực hành xong thì cho hs đặt sản phẩm của mình lên bàn.
Gv: Cho hs dọn vệ sinh nơi thực hành.
II, THỰC HÀNH
Hs: Thực hành theo tổ
Hs: Lắng nghe và cẩn thận trong khi làm.
Hs: Đặt sản phẩm của mình lên bàn.
Hs : Dọn vệ sinh
4. Đánh giá tiết thực hành (10 phút)
GV hướng dẫn hs đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí sau:
- Thời gian hoàn thành.
- Số lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm.
- Ý thức thực hành và vệ sinh nơi thực hành. 
Gv nhận xét đánh giá tiết thực hành theo các tiêu chí trên:
Gv chấm điểm món ăn theo 2 tiêu chí chính.
- Sự chuẩn bị của mỗi hs
- Chất lượng món ăn
Gv cùng hs thưởng thức món ăn: Trộn dầu giấm - Rau xà lách
5. Dặn dò (1 phút)
Gv phân cho các nhóm chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ cho bài: 
Thực hành: Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống
Ngày soạn : 22/2/2011
Ngày giảng: 25/2/2011
TIẾT 49-BÀI 20
THỰC HÀNH - TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
I/MỤC TIÊU
Hiểu được cách làm món nộm rau muống 
Nắm vững quy trình thực hiện món này
Cú kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự 
Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
II/ CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên : Nguyên liệu + dụng cụ
2. Học sinh : Nguyên liệu 
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định: (1 phút) 
 6A1: 6A2: 6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(4 phút)
Gv Nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành 
GV nêu nội quy và nhắc nhở hs đảm bảo an toàn khi thực hành 
Gv chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm từ 5-6 em
GV phân công nguyên liệu + dụng cụ nơi thực hành 
HS các nhóm nhận vị trí thực hành 
HOẠT ĐỘNG 2 : GV TỔ CHỨC CHO HS THỰC HÀNH
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(30 phút)
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm
GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại phần chế biến món ăn không sử dụng nhiệt 
Gv bổ sung : Trộn hỗn hợp là cách pha trộn các thực phẩm đó được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành mún ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích GV gọi 1đến 2 học sinh nhắc lại quy trình trộn hỗn hợp và yêu cầu kĩ thuật 
GV Bây giờ chúng ta vận dung quy trình kĩ thuật chế biến món trộn hỗn hợp vào 1 món cụ thể ? nộm rau muống 
GV cùng hs chuẩn bị nguyên liệu 
Có thể thay nguyên liệu rau muống bằng nguyên liệu rau su hào ,cà rốt , đu đủ . tuỳ theo thời điểm thực hành để dễ chọn nguyên liệu thay thế cho phù hợp 
Rau muống 2 bó, tôm tươi .100g thịt nạc, hành ,đường kính , chanh,ớt,tỏi, nước mắm ,rau thơm, lạc rang
GV giới thiệu quy trình thực hành 
Chuẩn bị : Sơ chế nguyên liệu :
Rau muống : Nhặt bỏ lá già và cọng già, chẻ đôi , rửa sạch, ngâm nước .
Thịt nạc rửa sạch , để ráo nước 
Thịt luộc thái mỏng,băm nhỏ và ngâm vào nước 
Hành khô , bóc vỏ ,rửa sạch, thái lát và ngâm vào nước giấm 
Rau thơm rửa sạch, cắt nhỏ
I, CHUẨN BỊ (SGK)
II, QUI TRÌNH THỰC HÀNH
HS các nhóm trình bày sự chuẩn bị của mình 
HS trả lời 
trộn lẫn hỗn hợp 
HS trả lời
thực phẩm được làm sạch cắt thái phù hợp, ngâm nước 
-Thực phẩm động vận được chế biến chín mềm, cắt tỏi phù hợp 
- Trộn nguyên liệu tv + đv + gia vị 
- Trình bày theo đặc trưng của món :
* Yêu cầu kĩ thuật
- Giòn, ráo nước 
- Vừa ăn, đủ vị chua, cay , mặn ngọt 
HS các nhóm trình bày phần chuẩn bị của mình 
HS lắng nghe quan sát 
HS các nhóm tìm hiểu kĩ cách sơ chế nguyên liệu 
4. Đánh giá và nhận xét: (5 phút)
GV nhận xét đánh giá tiết thực hành 
5. Dặn dò: (5 phút)
HS chia nhóm phân cụng chuẩn bị cho bài thực hành ở tiết sau.
Các nhóm phân công chuẩn bị nguyên liệu sơ chế ngay từ nhà. 
Ngày soạn: 24/2/2011
Ngày giảng: 2/3/2011
TIẾT 50-BÀI 20
THỰC HÀNH - TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
I/MỤC TIÊU
- Biết được cách làm món nộm rau muống 
Nắm vững quy trình thực hiện món này
Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự 
Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ 
1 Giáo viên : Nguyên liệu + dụng cụ
2 Học sinh : Nguyên liệu 
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định (1 phút)
 6A1: 6A2: 6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra ở hoạt động 1)
3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG 1 : GV KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(9 phút)
GV cùng hs chuẩn bị một số nguyên liệu: rau muống, lạc, tôm ,thịt , giấm ớt, tỏi
Chuẩn bị đồ đựng: bát đĩa , dụng cụ thực hành:
Gv gọi 1hs nhắc lại quy trình kĩ thuật chế biến trộn hỗn hợp nộm rau muống 
GV bổ xung nhấn mạnh 
Gv: Trong quá trình thực hành yêu cầu an toàn lao động 
I, CHUẨN BỊ
HS các nhóm trình bày sự chuẩn bị của mình
HS biết thực hành hoàn chỉnh 1 món ăn đơn giản, ngon trình bày đẹp
HS nghiêm túc, không đùa nghịch, vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ
 HOẠT ĐỘNG 2: GV TỔ CHỨC CHO HS THỰC HÀNH 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(22 phút)
Gv: Sau khi thấy hs nắm vững kiến thức thì cho hs thực hành theo tổ. 
GV Nguyên liệu đã được các em sơ chế ở nhà
GV kiểm tra nhận xét rút kinh nghiệm cho hs ở giai đoạn 
Chế biến: làm nước trộn, pha chế ngon, vừa miệng độ chua, cay, mặn,ngọt
Trộn nộm và trình bày
Trình bày sản phẩm
GV theo dõi, uốn nắn các nhóm 
GV nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn
II, THỰC HÀNH
Hs các tổ thực hành theo sự phân công của gv
-Thực hành theo đúng quy trình 
HS quan sát:
HS tiến hành và hoàn thành sản phẩm 
HS trình bày sản phẩm sáng tạo màu sắc hấp dẫn, giữ được màu sắc
4. Đánh giá, nhận xét: (10 phút)
GV hướng dẫn hs đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí sau:
- Thời gian hoàn thành.
- Số lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm.
- Ý thức thực hành và vệ sinh nơi thực hành. 
Gv nhận xét đánh giá tiết thực hành theo các tiêu chí trên:
Gv cùng hs thưởng thức món ăn: Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống
5. Dặn dò (3 phút)
Để chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành, bây giờ các tổ phân công nhau mang: Mỗi tổ chuẩn bị 0.2 kg lạc khô đã bóc vỏ, một bếp ga mini hoặc củi khô + bật lửa, một chảo dùng để rang lạc 
Ngày soạn: 1/3/2011
Ngày giảng: 4/3/2011
TIẾT 51 KIỂM TRA 1 TIẾT: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá kết quả học tập của hs qua phần chương III
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Đề kiểm tra
 HS: Ôn lại phần chương III
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức(1 phút)
 6A1: 6A2: 6A3: 
 2. Các hoạt động (38 phút)
- Gv nêu yêu cầu của tiết kiểm tra 
- Gv theo dõi nhắc nhở
 3. Đề bài:
RANG LẠC
 + Yêu cầu: Mỗi tổ chuẩn bị 0.2 kg lạc khô đã bóc vỏ, một bếp ga mini hoặc củi khô + bật lửa , một chảo dùng để rang lạc
 + Biểu điểm
 - Phần chuẩn bị (1điểm)
 - Rang chín giòn, không bị cháy (7điểm)
 - Phần kĩ thuật (2 điểm)
* Tổng hợp điểm
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
6A1
6A2
6A3
4. Củng cố (4 phút)
- Gv Cho các tổ đánh giá chéo nhau.
- Gv Nhận xét tiết thực hành
5. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà nghiên cứu bài 21
Ngày soạn: 27/02/2011
Ngày giảng: 02/03/2011
Tiết 50: 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương III: Nâu ăn trong gia đình 
Giúp các em nắm rõ hơn cơ sở của việc ăn uống hợp lý và các phương pháp chế biến món ăn cho phù hợp với nhu cầu năng lượng hằng ngày
Ôn tập và hướng dẫn nấu một số món ăn đơn giản phù hợp với khả năng của các em.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Học sinh
Ôn lại kiến thức chương III, tập làm một số món ăn đơn giản
2. Giáo viên:
- Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức của chương
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
ổn định tổ chức
6A1: 6A2: 6A3: 
Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài)
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG III
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu nhắc lại kiến thức đã học
- Thế nào là ăn uống hợp lý? 
Tại so phảI ăn uống hợp lý
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
?Để đảm bảo chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ta phảI làm gì?
?Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm từ đó liên hệ với bản thân gia đình em?
? Nêu các phương pháp nấu ăn sử dụng nhiệt?
? Các món ăn không sử dụng nhiệt?
- HS trình bày các kiến thức đã học chương III
HS trả lời
HS bổ sung 
HS trả lời 
- Liên hệ trong gia đình
HOẠT ĐỘNG 2:ÔN TẬP MỘT SỐ MÓN ĂN ĐƠN GIẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu nhắc lại một số món ăn đã được thực hành
- Yêu cầu nêu thêm một số món ăn đơn giản đã được làm ở gia đình
- Nhắc nhở HS về nhà xem thêm mẹ, chị làm một số món ăn đơn giản và nhớ cách làm để học tập
HS nêu lại một số món ăn đã thực hành
HS nêu tiến trình của việc nấu cơm , luộc khoai, rang lạc.
4.CỦNG CỐ
- Hướng dẫn các em một số món ăn khác đơn giản mà dễ làm
5. DẶN DÒ
- Nhắc nhở ôn tập về nhà chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành
- Phân chia các tổ chuẩn bị đồ thực hành
Ngày soạn : 3/3/2011
Ngày giảng: 9/3/2011
TIẾT 52 : BÀI 21
TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1 )
I / MỤC TIÊU
- Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lí 
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 
- Hiểu được tính hiệu qủa của việc tổ chức bữa ăn hợp lí
- Yêu thích công việc,thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn + Nghiên cứu tài liệu
2. Học sinh: Học bài cũ
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định : ( 1 phút )
6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ BỮA ĂN HỢP LÍ ( 20 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cơ thể con người tự bản thân nó có những đòi hỏi về chất (thức ăn)để duy trì sự sống, sự tồn tại và phát triển .Nên cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng thông qua con đường ăn uống thì ta có 1 sức khoẻ dồi dào
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài 15 sgk
Bữa ăn hợp lí cần những loại thực phẩm nào?
GV chọn đơn thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh (nhóm giầu chất đạm ,giầu chất đường tốt ) giầu chất béo .
?Em hãy cho biết nhận xét chung về các bữa ăn thường ngày của gia đình? 
- Có những loại món ăn nào?
- Có những loại chất dinh dưỡng nào?
- Có thấy ngon miệng không?
GV kết luận:
GV đưa da một số ví dụ 
VD : Đậu phụ sốt cà chua, tôm rang 
HS lắng nghe
HS trả lời
Chất đạm, chất béo, chất đường bột
HS thảo luận
Đại diện nhóm trả lời
HS khác nhận xét
I, Thế nào là bữa ăn hợp lí
- Bữa ăn có sự phối hợp của các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng về các chất dinh dưỡng
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN CHIA SỐ BỮA ĂN TRONG NGÀY
 ( 19 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV ngoài việc cấu tạo thực đơn của bữa ăn,việc phân chia số bữa ăn trong ngày có vai trò như thế nào đối với đời sống con người, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này 
Thông thường chúng ta ăn bao nhiêu bữa?
Gv ở mỗi vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và số bữa ăn trong ngày có thể không giống nhau. Điều kiện kinh tế cũng ảnh hưởng đến vấn đề này 
Em có thể phân biệt được như thế nào là bữa ăn chính, bữa ăn phụ trong ngày?
Gv thông thường chúng ta ăn nhiều bữa trong ngày ( từ 2 bữa trở lên)
Tại sao phải ăn nhiều bữa trong ngày?
Tại sao ta cần ăn đủ bữa đúng giờ mỗi ngày?
Gv kết luận:
HS trả lời
Hai bữa 
 - Ba bữa 
Nhiều bữa
HS lắng nghe
HS trả lời 
- Bữa chính có cơm mới nấu có nhiều món ăn hơn
- Bữa phụ không nhất thiết phải có cơm ( ngô) khoai sắn, mì nấu, cơm rang
HS trả lời: Khoa học khi dạ dày hoạt động bình thường, thức ăn được tiêu hoá hết trong khoảng thời gian 4-5h sau khi ăn. Do vậy khoảng cách mỗi bữa ăn thường từ 4-5h là hợp lí 
HS trả lời 
II, Phân chia số bữa ăn hàng ngày
ăn uống đúng bữa đúng giờ đúng mức, đủ năng lượng đủ chất dinh dưỡng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ 
4. Củng cố ( 4 phút )
HS về đọc sgk và tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lí? Liên hệ với bữa ăn của gia đình?
5. Dặn dò ( 1 phút )
HS chuẩn bị tiết 2 phần II. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
Ngày soạn : 8/3/2011
Ngày giảng: 14/3/2011
TIẾT 53 : BÀI 21
TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2)
I/MỤC TIÊU
- Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lí 
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 
- Hiểu được tính hiệu qủa của việc tổ chức bữa ăn hợp lí
- Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bài soạn, n/c tài liệu
2 Học sinh: học bài cũ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY 
1. Ổn định: (1 phút) 
 6A1: 6A2: 6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
? Thế nào là bữa ăn hợp lí?
3 . Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 3 TÌM HIỂU VỀ SỰ TỔ CHỨC NGUYÊN TẮC TÍNH CHẤT BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (35 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
GV trong gia đình gồm nhiều thành viên khác nhau như người lớn , trẻ em, nam, nữ 
Người lớn:-Người già 
- Người đang làm việc 
- Phụ nữ mang thai
Trẻ em: Ở độ tuổi khác nhau? Em cho biết nhu cầu dinh dưỡng của mỗi thành viên trong gia đình như thế nào?
Gv để đánh giá chuẩn bị cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc vào lứa tuổi và giới tính thể trọng và công việc của mỗi người để đòi hỏi về nhu cầu dinh dưỡng 
GV điiều kiện tài chính của mỗi thành viên trong gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong bữa ăn( cả về số lượng và chất lượng) 
Thế nào là sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn ?
GV phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng
- Nhóm giàu chất đạm
- Nhóm giàu chất đường bột 
- Nhóm giàu chất béo
- Nhóm giàu chất khoáng và vitamin
Tại sao phải thay đổi món ăn ?
 Gv thay đổi món ăn trong thực đơn có tác dụng cân bằng các chất dinh dưỡng thường xuyên bổ xung các chất dinh dưỡng cần thiết mà 1 loại thực phẩm không đứng được? Làm thế nào để thay đổi được món ăn trong thực đơn bữa ăn?
GV chốt lại 
- Thay đổi các phương pháp chế biến thức ăn để các món ăn ngon miệng 
- Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc món ăn 
- Trong bữa ăn không nên có thên món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng loại phương pháp chế biến
HS trả lời 
- Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể 
- Người lớn đang làm việc đặc biệt là lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
- Phụ nữ có thai ăn nhiều thực phẩm giàu chất dạm chất canxi.
Hs lắng nghe
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
HS khác nhận xét bổ sung
HS trả lời 
Thay đổi món ăn trong các bữa ăn tránh nhàn trán hay thích ăn ngon hơn, dễ ăn hơn
HS trả lời
- Thay đổi loại thực phẩm để làm 1 món ăn 
- Phối hợp các loại thực phẩm để làm 1 món ăn 
- Thay đổi cách chế biến món ăn 
III, Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình 
- Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
2. Điều kiện tài chính
- Cân nhắc về số tiền hiện có để đi chợ mua thực phẩm
3. Sự cần bằng chất dinh dưỡng 
- Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
4 .Sự thay đổi món ăn
- Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
4. Củng cố (4 phút) 
Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. 
Em hãy trình bày nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. 
5. Dặn dò (1 phút) 
Học bài theo câu hỏi sgk.
Đọc trước bài 22.
Ngày soạn : 13/3/2011
Ngày giảng: 15/3/2011
TIẾT 54: BÀI 22
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU 
Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn 
Biết được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm cuộc sống gia đình
II/ CHUẨN BỊ 
1 Giáo viên: Bài soạn
2 Học sinh: Học bài cũ 
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định: (1 phút)
 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
? Trình bày nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG : 1 TÌM HIỂU XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (17 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho hs quan sát các hình ảnh trong sgk
Em hãy kể tên các món ăn ở hình ảnh vừa quan sát?
Liệt kê được 1 số món ăn?
Vậy theo em thực đơn là gì?
GV yêu cầu hs quan sát 1 số thực đơn màu?
Em có nhận xét gì về trình tự được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống 
HS quan sát
Hs liệt kê một số món ăn 
Thực đơn là ghi bảng tất cả món ăn dự định sẽ phục vụ bữa ăn
HS quan sát 
Món nhiều đạm
Món nhiều vitamin
Món nhiều chất béo
I/ Xây dựng thực đơn
1 Thực đơn là gì
Thực đơn là công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học 
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(18 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Xây dựng thực đơn cho bữa ăn nào? 
Gv như vậy phải căn cứ và tính chất của bữa ăn 
( tiệc, cỗ,hay ăn thường) ta mới đặt thực đơn xây dựng thực đơn ? Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn gì? gồm bao nhiêu món ?
Gv kết luận 
Gv khái quát 1 số món thường có trong thực đơn 
- Các món canh, các món rau,củ,,, các món xào
Trong thực đơn món ăn chính được hiểu như thế nào? 
GV : Bữa ăn thường ngày gồm các món chính: canh, mặn, xào dùng với nước chấm. Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm đủ các món nêu ở phần a
- Món khai vị( súp,nộm) 
- Món ăn chính 
- Món ăn thêm 
- Món tráng miệng 
- Đồ uống 
Gv: Đây là nguyên tắc thể hiện tính hợp lí phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của người dự định xây dựng thực đơn 
HS trả lời 
Bữa tiệc,bữa cỗ, bữa ăn thường 
Hs trả lời
Các món ăn thường ngày gồm 3-4 món ăn
HS liệt kê các món ăn còn lại
HS trả lời 
HS lắng nghe
2 Nguyên tắc xây dựng thực đơn 
a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày có 3 đến 4 món ăn
b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn
Bữa ăn thường ngày có 3-4 món ăn
b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế 
4. Củng cố: (4 phút)
GV yêu cầu hs xây dựng thực đơn là và các nguyên tắc xây dựng thực đơn ? Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phảỉ làm gì 
5. Dặn dò (1 phút)
HS chuẩn bị phần II
Ngày soạn: 14/3/2011 
Ngày giảng: 21/3/2011
TIẾT 55 : BÀI 22
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( TIẾT 2 )
I/ MỤC TIÊU 
Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn 
Biết được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm cuộc sống gia đình
II/ CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Bài soạn
2. Học sinh: Học bài cũ 
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định : (1 phút) 
6A1: 6A2: 6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Muốn tổ chức bữa ăn, cần phải làm gì?
3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU LỰA CHỌN THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN
(20 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Ta căn cứ vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn ?
Gv khi mua thực phẩm phảI chú ý đến : loại thực phẩm định mua, số lượng thực phẩm định mua , số lượng thực phẩm định mua 
Ta nên mua loại thực phẩm như thế nào cho bữa ăn ?
Mua bao nhiêu thực phẩm cho thực đơn bữa ăn?
GV kết luận 
GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 
Gv ghi ý kiến hs lên bảng 
Đối với thực đơn thường ngày ta cần lưu ý điều gì ? 
Sẽ tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo hình thức nào ?
Thành phần của những người dụ ra sao? Bao nhiêu người ?
 Thời gian ntn? 
GV kết luận
HS trả lời 
Vào loại món ăn có trong thực đơn vì rằng nhìn vào món ăn biết phảI mua loại thực phẩm nào
HS trả lời
- Phải chọn loại thực phẩm có chất lượng tốt rau củ phảI tươi ngon, không dập nát , thịt ,tôm, cá phảI tươi ngon giữ được màu sắc 
HS trả lời
Căn cứ vào số người ăn để tính toán số lượng cần có 
HS thảo luận 
Đại diện lên trình bày 
HS trat lời
 Giá trị dinh dượng thực đơn 
-Đặc điểm của những người trong gia đình
-Ngân quỹ gia đình 
HS hoạt động theo nhóm 
Đại diện nhóm trả lời
HS khác nhận xét
II, LỰA CHỌN THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN 
Chọn thực phẩm là khâu rất quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn. Cần phải mua thực phẩm tươi ngon , vừa đủ dùng và tùy thuộc vào số người dự bữa 
1 Đối với thực đơn hàng ngày 
a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày (gần đủ các nhóm thức ăn)
b) Khi chuẩn bị thực đơn thường ngày cần quan tâm đến số người tuổi tác, tình trạng sức khỏe ,công việc sở thích về ăn uống, lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu năng lượng và định lượng khẩu phần ăn trong ngày 
2 Đối với thực đơn dùng trong các bữa liên hoan, chiêu đãi 
-Tùy theo hoàn cảnh và điều kiện kinh tế sẵn có, k

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm - Nguyễn Văn Tuệ - Trường THCS Nà Nhạn - Huyện Điện Biên.doc