Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín - Trường THCS Đức Hiệp

.I. Mục tiêu bài học:

 1. Kíên thức:

 - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khá nhau của giữ chữ tín trong cuộc ssóng hàng ngày.

 - Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữu chữ tín.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh biét phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.

 - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trng mọi việc.

 3. Thái độ:

 Học sinh học tập và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2448Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín - Trường THCS Đức Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
 Tuần 4 - Tiết 4.
 Bài 4: 	GIỮ CHỮ TÍN.
.I. Mục tiêu bài học:
 1. Kíên thức:
 - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khá nhau của giữ chữ tín trong cuộc ssóng hàng ngày.
 - Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữu chữ tín.
 2. Kĩ năng:
 - Học sinh biét phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.
 - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trng mọi việc.
 3. Thái độ:
 Học sinh học tập và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Làm bài tập 2 trong SGK.
 2. Bài mới:
- Hoạt động 1: giới thiệu bài mới.
GV đưa tình huống: Hằng và Mai chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra, Mai giở tàiliệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì.
? Hãy nhận xét hành vi của bạn Mai và bạn Hằng?
? Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì?
GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
GV: Cho học sinh đọc câu chuyện 1. 
? Việc làm của nước Lỗ phải làm đó là gì?
? Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử?
? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?
GV: Cho học sinh đọc câu chuyện thứ 2.
? Em bé đã nhờ Bác điều gì? 
? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy?
- GV: Cho học sinh đọc vấn đề 3.
? Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?
? Khi kí kết hợp đồng cần làm đúng điều gì? Vì sao không đượcmlàm trái qui định kí kết?
GV: Kết luận.
? Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm?
? Trái với những viẹclàm ấy là gì?
GV kết luận.
? Qua phần đặt vấn đề chúng ta rút ra bài học gì?
- Hoạt động 3: Liên hệ, tìm hiểu hành vi giữ chữ tín.
? Muốn giữ lòng tin với mọi người chúng ta cần phải làm gì?
- Cho học sinh thảo luận. 
- Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
? Tìm ví dụ hành vi không đúng lời hứa nhưng không phải là không giữ chữ tín?
- Cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh hơn. Tìm những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống. làm theo nhóm; nhóm nào nhanh, nhiầu hơn nhóm đó thắng.
- GV: Chuyển ý.
- Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
 ? Thế nào là giữ chữ tín?
? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
? Muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?
- Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố.
- Cho học sinh làm bài tập1 SGK.
GV: Cho học sinh trả lời từng câu.
- Giải thích cho học sinh hiểu :
 Hành vi của Minh vừa không giữ lời hứa vừa không trung thực.
 Câu b, lưu ý cho học sinh: Hoàn cảnh khách quan còn có thể mẹ, bố ốm
 Câu c, nhận xét và giải thích thêm: nam đã nói là phải làm. Nói sao phải làm vậy.
 Câu d, Việc làm của Lan có thể đẩy Trang đến chỗ sai hẹn của người khác.
GV: Nhận xét kết thúc toàn bài. 
- Hai bạn không trung thực.
- Làm mất lòng tin với mọi người.
- Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề. Nước Lỗ làm cái đỉnh giả mang sang.
- Nhạc Chính Tử không chịu mang cái đỉnh giả sang nước Tề.
Vì ông sợ đánh mất lòng tin của vua Tề với ông.
- Nhờ Bác mua một cái vòng bạc.
- Bác đã hứa và đã giữ đúng lời hứa đó. Bác làm như vậy là vì Bác trọng chữ tín.
- Đảm bảo chất lượng hàng hoá, giá thành, mẫu mã, thời gian sử dụng.
 Vì nếu không làm như vậy sẽ mất lòng tin đối với khách hàng và hàng hoá sẽ không tiêu thụ được.
- Khi kí kết hợp đồng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu được kí kết.
 Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, thời gian, uy tín đặc biệt là lòng tin giữa hai bên.
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực.
- Làm qua loa, đại khái, gian dối.
- Chúng ta phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa, có trách nhiêmj đối với việc làm của mình.
 Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu, tôn trọng.
- Làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa, đúng hẹn, lời hứa đi đôi với việc làm, không nói gian, làm dối.
- Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ cữ tín. Trong giữ chữ tín còn nhiều biểu hiện khác nữa như là kết quả công việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy
- Ví dụ: Bố mẹ hứa sẽ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật nhưng không may ngày đó mẹ bị ốm.
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm sau đó lên bảng trình bày.
- Học sinh làm bài tập.
I. Tìm hiểu vấn đề:
II. Nội dung bài học:
 1. Khái niệm:
 Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
 2. Ý nghĩa:
 Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
 3. Cách rèn luyện:
 - Làm tốt nhiệm vụ của mình.
 - Giữ lời hứa.
 - Đúng hẹn.
 - Giữ được lòng tin.
III. Bài tập: 
3. Dặn dò: 
- Về làm bài tập 2, 3, 4.
- Học bài và chuẩn bị bài 5.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Giữ chữ tín - Trường THCS Đức Hiệp.doc