1. Kiến thức
- Trình bày được:
+ Quá trình cấu tạo thành nước tiểu.
+ Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu.
+ Quá trình bài tiết nước tiểu.
- Phân biệt được:
+ Nước tiểu đầu và huyết tương.
+ Nước tiêủ đầu và nức tiểu chính thức.
2. Kỹ năng.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tuần: 20 - Tiết: 41. Ngày soạn: ./01/2010 Ngày dạy: . /01/2010 Bài : 39 bài tiết nước tiểu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được: + Quá trình cấu tạo thành nước tiểu. + Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu. + Quá trình bài tiết nước tiểu. - Phân biệt được: + Nước tiểu đầu và huyết tương. + Nước tiêủ đầu và nức tiểu chính thức. 2. Kỹ năng. - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. II. phương pháp dạy- học - Vấn đỏp tỡm tũi. - Thực hành. - Hoạt động nhóm. III. phương tiện dạy- học - Tranh phóng to hình 39.1 - Băng hình sự tạo thành nước tiểu và bàitiết nước tiểu (nếu có) IV. tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống? ?2. Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào đảm nhận? ?3. Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động 1 Tạo thành nước tiểu Mục tiêu: - Trình bày được sự tạo thành nước tiểu. - Chỉ ra sự khác biệt giữa: + Nước tiểu đầu và huyết tương. + Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 39.1 à tìm hiểu quá trình hình thành nước tiểu. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: + Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? diễn ra ở đâu? - GV tổng hợp các ý kiến. - GV yêu cầu học sinh đọc lại chú thích hình 39.1 à thảo luận: + Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào? + Hoàn thành bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng --? Gọi một vài nhóm lên chữa bài. - GV chốt lại kiến thức. - HS tự thu nhận và xử lý thông tin mục 1, quan sát và đọc kĩ các nội dung hình 39.1. - Trao đổi nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. - Yêu cầu nêu được sự tạo thành nước tiểu gồm ba quá trình: . Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. HS thảo luận nhóm 3 – 4 người để thống nhất đáp án. + Nước tiểu đầu không có tế bào và Prôtêin. + Hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả. Các nhóm khác theo dõi bổ sung. Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu. + Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. + Quá trình bài tiết tiếp: . Hấp thụ lại chất cần thiết. . Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải. Tạo thành nước tiểu chính thức. Phiếu học tập: Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hoà tan. Chất độc, chất cặn bã. Chất dinh dưỡng. Loãng. Có ít Có nhiều Đậm đặc Có nhiều. Gần như không Hoạt động 2 bàI tiết nước tiểu Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin <trả lời câu hỏi: + Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? + Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? - HS tự thu nhận thông tin để trả lời. + Mô tả đường đi của nước tiểu chính thức. + Thực chất quá trình tạo nước tiểu là lọc máu và thải chất cạn bã, chât độc chất thừa ra khỏi cơ thể. - Một đến ba HS trình bày, lớp bổ sung để hoàn chỉnh đáp án. - HS nêu được: + Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận à nước tiểu được hình thành liên tục, + Nứơc tiểu được tích trữ ở bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực gây ra cảm giác buồn đi tiểu. à bài tiết ra ngoài. Nước tiểu chính thức đến bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu đến tích trữ ở bóng đái rồi theo bóng đái ra ngoài. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK V. Kiểm tra đánh giá. - Nước tiểu được tạo thành như thế nào? - Trình bày sự bài tiết nước tiểu? VI. Dặn dò. - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ bài tiết. - HS kẻ phiếu học tập vào vở. . Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: