Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - HS cần nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng

 - Hiểu được các bước chứng minh định lý của bài

 - Rèn kĩ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, một sô hình ảnh đồng dạng

- HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc học bài mới

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 07 – 02 – 2009
Tuần: 23
Tiết: 42
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu: 
	- HS cần nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng
	- Hiểu được các bước chứng minh định lý của bài
	- Rèn kĩ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, một sô hình ảnh đồng dạng
- HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	Cho rABC và rA’B’C’ như hình vẽ.
	Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau.
	Tính các tỉ số và so sánh
.
	Từ đây, GV giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là hai tam giác đồng dạng.
	GV cho HS trả lời bài tập ?2 để đi đến tính chất.
	HS chỉ ra các cặp góc đã được kí hiệu bằng nhau.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa.
	HS làm bài tập ?2.
1. Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
rABC gọi là đồng dạng với rA’B’C’ nếu
Kí hiệu: 
	 gọi là tỉ số đồng dạng. Tỉ số đồng dạng của hai tam giác trên là .
b) Tính chất: (SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (20’)
	GV vẽ hình và giới thiệu định lý.
	GV hướng dẫn HS ghi giả thiết và kết luận.
	rABC và rAMN có các cặp góc nào bằng nhau?
	Vì sao?
	MN//BC theo hệ quả của định lý Talét ta suy ra được điều gì?
	Từ (1) và (2) ta đủ kết luận rAMN rABC chưa?
	Trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác thì định lý này có đúng hay không?
	GV giới thiệu phần chú ý như trong SGK.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	HS ghi GT, KL.
	 là góc chung
	Vì MN//BC
	rAMN rABC
	HS suy nghĩ trả lời
	HS chú ý theo dõi.
2. Định lý:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
GT rABC
 MN//BC (MAB; NAC)
KL rAMN rABC
Chứng minh:
Xét rABC và rAMN ta có:
 (hai góc đồng vị bằng nhau vì MN//BC); là góc chung. (1)
Mặt khác theo hệ quả của định lý Talét, MN//BC nên 	 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: rAMN rABC
Chú ý: (SGK)
 	4. Củng Cố: (7’)
 	- GV cho HS nhắc lại định nghĩa và định lý vừa học.
	- Cho HS thảo luận bài tập 24.
	5. Dặn Dò: (3’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập26, 27.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Đỗ Thừa Trí.doc