Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

A. MỤC TIÊU :

-Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .

-HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0 .

B. CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình , bài tập.

 HS :Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình .

 Bảng phụ nhóm , bút dạ.

 

docx 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3002Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
tuần:21
tiết:43 
BÀI 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0
A. MỤC TIÊU :
-Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
-HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0 .
B. CHUẨN BỊ :
 GV : Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình , bài tập. 
 HS :Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình .
 Bảng phụ nhóm , bút dạ. 
C. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ :(8phút)
GV gọi 2 HS lên bảng trả bài 
GV theo nhận xét bài làm của HS
HS1 : Quy tắc chuyển vế ?
2 HS lên bảng trả lời và giải bài tập 
HS1 : Quy tắc chuyển vế ?
Giải phương trình :
5x – 20 = 0
HS2 : Quy tắc nhân ?
Giải phương trình :
7 – 3x = 9 – x 
HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH GIẢI (12 phút)
GV gọi 2 HS lên bảng giải các phương trình 
GV Trong bài tốn có dấu ngoặc ta phải làm sao ?
GV yêu cầu HS giải thích
GV : Trong bài tốn có mẫu ta phải làm sao ?
GV yêu cầu HS giải thích
GV gọi 3 HS trả lời 
+ Bước 1
+ Bước 2
+ Bước 3
HS1 làm VD 1
Ta phải bỏ dấu ngoặc
Chuyển vế
Sau đó thu gọn và tính x
Quy đồng mẫu vào khử mẫu .
Ta chuyển vế và thu gọn
3 HS lần lượt trả lời 
1. CÁCH GIẢI :
VD1 : giải phương trình :
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
Giải :
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
ó 2x – 3 + 5x = 4x +12
ó 2x + 5x - 4x = 12 + 3
ó 3x = 15
ó x = 5
VD2 : giải phương trình :
 + x = 1 + 
Giải :
 + x = 1 + 
ó= 
ó 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
ó 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
ó 25x = 25 
ó x = 1
?1 Hãy nêu các bước giải phương trình :
Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng và khử mẫu (nếu có)
Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được .
HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG : (16phút)
GV gọi HS lên bảng giải 
GV : bước 1 ta phải làm gì ?
GV : bước 2 ta phải làm gì ? 
GV : bước 3 ta phải làm gì ?
GV goi HS đọc chú ý
GV gọi HS lên bảng giải 
GV yêu cầu HS giải thích
GV gọi HS đọc lại
GV: Hỏi HS đúng hay sai ?
GV: Hỏi HS đúng hay sai ?
GV:Bước 1 ta phải làm gì ?
GV yêu cầu HS giải thích từng bước giải 
. HS lên bảng giải
Thực hiện phép quy đồng và khử mẫu và bỏ dấu ngoặc
Thu gọn chuyển vế
Tính x
HS đọc chú ý
HS lên bảng giải
HS giải thích : Tính chất phân phối của phếp nhân đối với phép cộng
HS đọc lại
Sai với mọi x
 Đúng với mọi x
Quy đồng và khử mẫu
HS giải thích từng bước giải 
VD3 : giải phương trình :
 - = 
Giải :
 - = 
ó - = 
ó 2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x2 + 1) = 33
ó (6x2 + 10x – 4) – (6x2 + 3) = 33
ó 6x2 + 10x – 4 – 6x2 - 3 = 33
ó 10x = 33 + 4 + 3
ó 10x = 40
ó x = 4
Phương trình có tập nghiệm S = { 4 } 
CHÚ Ý :
a) Trong một vài trường hợp ta còn có các cách biến đổi đơn giản hơn để giải một phương trình .
VD5 : Giải phương trình :
 + - = 2
Giải :
 + - = 2
ó (x – 1)( + - ) = 2
ó (x – 1) . = 2
ó x- 1 = 3
ó x = 4
Vậy tập nghiệm là S = { 4 } 
b) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm .
VD6 : Ta có :
x + 1 = x – 1 ó x – x = -1 – 1
ó 0x = -2
Vậy phương trình vô nghiệm 
x + 1 = x + 1 ó x – x = 1 – 1
ó 0x = 0
Vậy phương trình vô số nghiệm hay phương trình nghiệm đúng với mọi x .
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ : (7 phút)
VD: giải phương trình :
x – = 
Giải :
x – = 
ó = 
ó 12x – 10x – 4 = 21 – 9x
ó 12x – 10x + 9x = 21 + 4
ó 11x = 25
ó x = 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2’)
-Xem lại để nắm vững các bước để giải phương trình .
-Làm các bài tập 10,11,12,13 trang 12,13
-Chuẩn bị các bài luyện tập 14,15,16,18 trang 13,14 .
- ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân	
GSTT: BÙI THỊ NGUYỆT MINH

Tài liệu đính kèm:

  • docxBài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.docx