i. mục tiêu
1. kiến thức: - mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú (thỏ).
2. kĩ năng: - rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức.
- kĩ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm.
3. thái độ: - giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
ii. phương tiện dạy và học:
1. chuẩn bị của giáo viên :
-tranh hay mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn.
-tranh phóng to hình 47.2 sgk. mô hình não thỏ, bò sát, cá.
2. chuẩn bị của học sinh:
Tuần: 24 Ngày soạn: 29/01/2015 Tiết: 48 Ngày dạy: 04/02/2015 Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú (thỏ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức. - Kĩ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên : -Tranh hay mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn. -Tranh phóng to hình 47.2 SGK. Mô hình não thỏ, bò sát, cá. 2. Chuẩn bị của học sinh: -Tìm hiểu trước bài -Kẻ phiếu học tập Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Hô hấp III. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ổn định lớp: 7A1 7A2 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ 3/ Các hoạt động dạy và học: a/ Mở bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống ở bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong. b/ Phát triển bài : Hoạt động 1: BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a-Bộ xương -GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về: +Các phần của bộ xương. +Xương lồng ngực. +Vị trí của chi so với cơ thể. -GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án bổ sung ý kiến. +Tại sao có sự khác nhau đó? -Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. b-hệ cơ -Yêu cầu HS đọc SGK tr.152, trả lời câu hỏi: +Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động? +Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào? -Yêu cầu HS rút ra kết luận. -Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức. -Trao đổi nhóm tìm đặc điểm khác nhau. +Các bộ phận tương đồng. +Đặc điểm khác: 7 đốt sống có xương mỏ ác, chi nằm dưới cơ thể. +Sự khác nhau liên quan đến đời sống. -HS tự đọc SGK, trả lời câu hỏi. +Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể. +Cơ hoành, cơ liên sườn giúp thông khí ở phổi. Tiểu kết: -Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động. -Cơ vận động cột sống phát triển. Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp. Hoạt động 2: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc thông tin trong SGK liên quan đến các cơ quan dimh dưỡng. Quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn. +Hoàn thành phiếu học tập. -GV kẻ phiếu học tập trên bảng. -GV tập hợp ý kiến của các nhóm nhận xét. -GV thông báo đáp án đúng -Cá nhân tự đọc SGK tr.153, 154, kết hợp quan sát hìmh 47.2 ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập. +Thành phần các cơ quan trong hệ cơ quan. +Chức năng của hệ cơ quan. -Đại diện 1 - 5 nhóm lên điền váo phiếu trên bảng. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Học sinh tự sữa chữa nếu cần. Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Lồng ngực Tim có 4 ngăn, mạch máu Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản và phổi(mao mạch) Dẫn khí và trao đổi khí Tiểu kết: Nội dung phiếu học tập IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1/ Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK. Trả lời câu hỏi: -Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn và hô hấp của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học. 2/ Dặn dò: -Học bài cũ hoàn thành nội dung còn lại của phiếu học tập V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: