Tiết 51, Bài 35: Bài thực hành 5

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

 HS củng cố kiến thức về tính chất của hiđro.

 2. Kĩ năng

 - Rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm

 - Biết cách thu khí H2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí

 - Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát các thí nghiệm và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm

 - Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phương trình phản ứng

II. Chuẩn bị

 GV: Chuẩn bị thí nghiệm để HS tiến hành

 1. Điều chế H2 từ axit và kim loại

 2. Thí nghiệm thu khí H2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí

 3. Thí nghiệm hiđro khử CuO

 * Mỗi nhóm 1 bộ dụng và hoá chất như sau:

 - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá sắt, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh hình chữ V, ống nghiệm có nhánh, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, đường dẫn khí, chậu

 - Hoá chất: Zn, CuO, dung dịch HCl, nước

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1749Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 51, Bài 35: Bài thực hành 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/2/15	 
NG: 3/3/15 
Tiết 51. Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 HS củng cố kiến thức về tính chất của hiđro.
 2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm
 - Biết cách thu khí H2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí
 - Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát các thí nghiệm và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm
 - Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phương trình phản ứng
II. Chuẩn bị
 GV: Chuẩn bị thí nghiệm để HS tiến hành 
 1. Điều chế H2 từ axit và kim loại
 2. Thí nghiệm thu khí H2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí
 3. Thí nghiệm hiđro khử CuO
 * Mỗi nhóm 1 bộ dụng và hoá chất như sau: 
 - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá sắt, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh hình chữ V, ống nghiệm có nhánh, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, đường dẫn khí, chậu
 - Hoá chất: Zn, CuO, dung dịch HCl, nước
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1 (25p)
? Các em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
? Viết phương trình điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm từ Zn và HCl.
GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK (114)
GV: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của hiđro rồi mới đốt.
? Nêu hiện tượng và nhận xét
GV: Hướng dẫn thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí và yêu cầu thu khí bằng hai cách.
GV: Hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng và lắp dụng cụ như hình vẽ trong SGK (120)
? Yêu cầu nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ?
2. Hoạt động 2 (13p)
GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu
GV: Yêu cầu HS thu dọn, rửa dụng cụ và vệ sinh lớp học
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Điều chế hiđro từ axit và kim loại, đốt cháy hiđro trong không khí.
- Trong phòng thí nghiệm thường dùng kim loại là Al, Zn,... và axit là HCl, H2SO4,....
- Tiến hành thí nghiệm và đốt
- Nhận xét, nêu hiện tượng
- Viết PTPƯ
2. Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí.
- Tiến hành thí nghiệm
3. Thí nghiệm CuO được khử bằng H2
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét các hiện tượng, viết PTPƯ
+ Hiện tượng: Có màu đỏ (Cu) tao thành và có hơi nước
+ PT: CuO + H2 Cu + H2O
 (đen) (đỏ)
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH
- Viết tường trình theo mẫu
 4. Củng cố 
 Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài thực hành
 5. Hướng dẫn về nhà (1p)
 - Ôn lại các kiến thức đã học
 - Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/2 /15
Ngày giảng: 6/3/15	Tiết 52.
 Bài 36: NƯỚC
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - HS hiểu và biết thành phần hoá học của hợ chất nước gồm hai nguyên tố là oxi và hiđro chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi, theo tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro
 2. Kĩ năng
 Rèn kĩ năng viết PTHH
 3. Thái độ
 HS có ý thức học tập tốt
II. Chuẩn bị
 - Tranh vẽ mô tả quá trình điện phân nước
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: không 
 3. Bài mới
Hoạt động của Gv và HS
 Nội dung
1. Hoạt động 1(12p)
- GV: Thuyết trình về sự phân huỷ của nước.
2. Hoạt động 2(15p)
GV: Treo tranh và mô tả thí nghiệm
? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điệncó những hiện tượng gì?
? Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy không? 
? Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?
? Đưa tàn đóm đỏ vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì?
? Vậy khí còn dư là khí nào?
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tích:
+ Tỉ lệ hoá hợp (Về khối lượng) giữa H2 và O2
+ Thành phần phần trăm (Về khối lượng) của oxi và hiđro trong nước
3. Hoạt động 3 (7p)
? Nước là hợp chất được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào?
? Hãy rút ra công thức hoá học của nước?
I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC
1. Sự phân huỷ của nước.
- Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí
- Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí oxi sinh ra ở điện cực dương
- Khi có dòng điện 1 chiều chạy qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđro và oxi. Thể tich khí hiđro và oxi bằng 2:1
- PTPƯ: 2H2O 2H2 + O2
 điện phân	
 II. SỰ TỔNG HỢP NƯỚC
- Hỗn hợp H2 và O2 nổ mạnh, mực nước trong ống nghiệm dâng lên
- Mực nước trong ống nghiệm dâng lên và dừng lại ở vạch số 1. Còn dư 1 thể tích khí
- Tàn đóm bùng cháy khí còn dư là oxi
- Khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2:1
- PT: 2H2 + O2 2H2O
a. Giả sử có 1 mol oxi phản ứng và 2 mol hiđro phản ứng
- mH= 2 . 2 = 4 (g)
- mO= 1 . 32 = 32 (g)
 Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa oxi và hiđro là = 
b/ Thành phần phần trăm (về khối lượng)
%H = . 100% = 11,1%
%O = . 100% = 88,9%
III . KẾT LUẬN
tố là oxi và hiđro
- Tỉ lệ hoá hợp giữa H2 và O2 về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi, 1 phần hiđro
- Vậy công thức của nước là: H2O
 4. Củng cố (9p)
 GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Tính thể tích khí hiđro và oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước.
 GV: Gọi HS lên chữa bài
nHO= = 0,4 (mol)
PT: 2H2 + O2 2H2O
- theo PT: nH= nHO= 0,4 (mol)
 nO= . nHO= 0,2 (mol)
 VH= 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) 
và VO= 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
 5. Hướng dẫn về nhà (1p)
 Về nhà học bài 
 Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
	Tổ CM kí duyệt
 Ngày tháng 2 năm 2015

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế.doc