Tiết 6, Bài 5: Tia - Phạm Quang Hợp

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Học sinh biết khái niệm tia, khái niệm hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.

2. Kỹ năng

Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.

3. Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình, liên hệ với thực tế.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

a) Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giải, hệ thống, thảo luận, minh họa.

b) ĐDDH: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng.

2. Học sinh

Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 6, Bài 5: Tia - Phạm Quang Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 6
Bài số: 5
Ngày dạy: 
TIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết khái niệm tia, khái niệm hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau. 
2. Kỹ năng
Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình, liên hệ với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a) Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giải, hệ thống, thảo luận, minh họa.
b) ĐDDH: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng.
2. Học sinh
Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Ổn định
∙ Kiểm tra vệ sinh, đồng phục.
∙ Ghi sổ đầu bài.
∙ Lớp trưởng báo cáo.
∙ Các tổ trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho đường thẳng xy, lấy điểm O trên đường thẳng xy. Điểm O chia đường thẳng thành mấy phần?
- Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O.
· Thực hiện
- Điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần.
· Chú ý, lắng nghe
3. Dạy bài mới
Tiết: 6
§5. TIA
Hoạt động 1: Tia
1. Tia
- Vẽ:
- Đường thẳng xy.
- Điểm O trên đường thẳng xy
· Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này gọi là một tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O?
- Hai tia Ox và tia Oy còn được gọi tên khác nào?
- Tia Ox: gốc O.
· Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O và không bị giới hạn về phía x.
- Cách gọi tên: Gọi tên gốc trước rồi mới gọi tên của phần đường thẳng.
· Hướng dẫn các cách vẽ tia thông qua các cách đặt tên
· Củng cố
- Làm bt25/sgk/t113. Cho hai điểm A và B, hãy vẽ:
a) Đường thẳng AB
b) Tia AB
c) Tia BA
· Cho hs lên bảng vẽ, nhận xét. Sau đó nhận xét.
- Cho hình vẽ, trên hình có những tia nào?
O
y
x
m
- Hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì?
· Giới thiệu hai tia đối nhau
· Vẽ vào vở.
· Chú ý, lắng nghe.
· Trả lời.
- Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng Ox.
- Tia Oy còn gọi là nửa đường thẳng Oy.
· Chú ý, khắc sâu
· Theo dõi, làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
· Lên bảng vẽ hình
a)
b)
c)
.
A
.
B
.
A
.
B
.
A
.
B
- Trên hình vẽ có các tia Ox, Oy, Om.
- Hai tia Ox và Oy có chung gốc O và tạo thành một đường thẳng xy
x
y
O
* Đn: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. (hay nửa đường thẳng gốc O)
x
O
 Tia Ox
Gốc O
Ngọn x
(giới hạn về phía O)
(không giới hạn về phía x)
- Khi đọc (hay viết) tên một tia, ta phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
- Cách đặt tên:
+ Dùng 1 chữ cái in hoa với 1 chữ cái thường
+ Dùng 2 chữ cái in hoa.
Bt25/sgk/t113
a)
b)
c)
.
A
.
B
.
A
.
B
.
A
.
B
Hoạt động 2: Hai tia đối nhau
2. Hai tia đối nhau:
-Vậy thế nào là hai tia đối nhau?
- Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
O
y
x
Hai tia Ox và Oy đối nhau
Hai tia đối nhau
(1) Chung gốc
(2) Tạo thành một đường thẳng 
ó
{
- Tại sao hai tia Ox và Oy đối nhau?
- Cho hình vẽ
I
b
a
Hai tia Ox và Oy đối nhau vì:
- Chung gốc O
- Tạo thành đường thẳng xy.
· Chú ý, quan sát.
Hai tia Ox và Oy đối nhau vì:
- Chung gốc O
- Tạo thành đường thẳng xy.
- Trên hình có hai tia nào đối nhau không? Vì sao?
- Cho đường thẳng mn, làm thế nào để có được hai tia đối nhau?
- Em hãy cho biết, mỗi điểm trên đường thẳng có tính chất gì?
- Có hai tia Ia và Ib đối nhau, vì:
- Có chung gốc O
- Tạo thành đường thẳng ab
- Thỏa mãn hai điều kiện nên hai tia Ia và Ib đối nhau.
- Ta lấy điểm B thuộc đường thẳng mn ta được hai tia đối nhau Bm và Bn.
- Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
B
n
m
* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
- Đọc và làm ?1
A
y
x
B
Hình 28
· Đọc ?1 và lên bảng làm
a) Tại sao hai tia Ax và By không đối nhau?
b) Trên hình 28 có những tia nào đối nhau?
- Hai tia AB và Ay cùng đối nhau với tia Ax, hai tia AB và Ay có đặc điểm gì?
· Giới thiệu hai tia trùng nhau.
- Vì không có chung gốc
- Tia Ax và AB; Ax và Ay;
- Tia By và BA; By và Bx.
- Chung gốc A và nằm cùng phía trên đường thẳng xy.
· Chú ý, lắng nghe.
Hoạt động 3: 
Hai tia trùng nhau
3. Hai tia trùng nhau
- Vậy thế nào là hai tia trùng nhau?
- Là hai tia có chung gốc và chồng khít lên nhau.
A
x
B
Hai tia AB và Ax trùng nhau
Hai tia trùng nhau
(1) Chung gốc
(2) Cùng phía trên một đường thẳng
ó
{
- Tại sao hai tia AB và Ax trùng nhau?
- Vì thỏa mãn hai điều kiện. Có chung gốc O và nằm cùng phía trên đường thẳng AB.
Hai tia AB và Ax trùng nhau vì:
- Có chung gốc A
- Nằm cùng phía trên đường thẳng AB.
- Đọc và trả lời ?2
O
x
y
A
B
Hình 30
· Đọc và trả lời ?2
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau. Vì chúng không chung gốc
c) Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau. Vì chúng không tạo thành một đường thẳng.
4. Củng cố
- Đọc và điền bt22/sgk/t113.
· Đọc bt22/sgk/t113 và điền vào chỗ trống.
a) Tia gốc O
b) Hai tia đối nhau Rx và Ry
c) AB và AC; CB; trùng nhau.
Bt22/sgk/t113
a)
b)
c)
x
O
y
O
x
A
C
B
- Đọc bt23/sgk/t113, suy nghĩ trả lời.
- Em có nhận xét gì về ba tia PN, PM và PQ?
· Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.
· Đọc bài. Trả lời.
a) MN, MP và MQ; NP và NQ
b) Không có hai tia nào đối nhau
c) PQ và PN; PQ và PM; PQ và Pa.
- Ba tia PN, PM và PQ cùng đối với tia PQ à 3 tia PN, PM và PQ trùng nhau.
· Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Bt23/sgk/t113
a
M
N
P
Q
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm BTVN.
- Tiết sau luyện tập
∙ Chú ý, ghi chép, lắng nghe.
BTVN 24, 26, 27 sgk/t113
23, 24, 25 sbt
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Tia - Phạm Quang Hợp - Trường THCS Thị Trấn Kiến Lương I.doc