Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Trường THCS Mỹ Hiệp

I.MỤC TIÊU:

 1)Kiến thức:

 -Biết được 3 loại lực ma sát ,ma sát trược,ma sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm của chúng

 -Phân biệt được ma sát có ích và ma sát có hại

 2)Kỉ năng:

 -Phân tích thông tin,so sánh ,tổng hợp rút ra kết luận về đặc điểm của các loại lực ma sát

 -Phân tích thông tin,tổng hợp rút ra kết luận về ma sát có ích và ma sát có hại cách làm tăng giảm ma sát

 -Nhận biết và giải thích được hiện tượng về ma sát

 3)Thái độ:

 -Tích cực ,hợp tác và trung thực trong học tập

 -Nhận biết ô nhiễm môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Trường THCS Mỹ Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/9/2012
Tiết 6
 Bài 6 LỰC MA SÁT
 I.MỤC TIÊU:
 1)Kiến thức:
 -Biết được 3 loại lực ma sát ,ma sát trược,ma sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm của chúng
 -Phân biệt được ma sát có ích và ma sát có hại
 2)Kỉ năng:
 -Phân tích thông tin,so sánh ,tổng hợp rút ra kết luận về đặc điểm của các loại lực ma sát
 -Phân tích thông tin,tổng hợp rút ra kết luận về ma sát có ích và ma sát có hại cách làm tăng giảm ma sát
 -Nhận biết và giải thích được hiện tượng về ma sát
 3)Thái độ:
 -Tích cực ,hợp tác và trung thực trong học tập
 -Nhận biết ô nhiễm môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường
 II.CHUẨN BỊ:
 1)Chuẩn bị của giáo viên:
 -1 bảng phụ thông tin về các loại lực ma sát
 -Mỗi nhóm 	+1 bảng con
 + Dung cụ TN hình 6.2
 +1 quả nặng,1 tờ giấy ráp,1 máng nghiêng bằng nhựa
 -Phương án tổ chức: Phương pháp BTNB + Bản đồ tư duy
 2)Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc và tìm hiểu trước bài 6 ở nhà
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1)Ổn định tình hình lớp: (1’) kiểm danh
8A1
8A2
8A3
8A4
 2)Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu
Câu hỏi và bài tập
Gợi ý trả lời
Điểm
1
Tác dụng của lực là gì?
Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm vật bị biến dạng
3
2
Thế nào là 2 lực cân bằng
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng một đường thẳng,chiều ngược nhau
4
4
-Dụng cụ đo lực là gì?
-Nêu cách đo lực kéo lên khối gỗ đang đứng yên cho chuyển động
-Lực kế
-Móc lực kế lên khối gỗ kéo lực kế theo phương nằm ngang, chuyển động chậm thẳng đều,chỉ số lục kế là cường độ của lực kéo vật
1
2
 3)Giảng bài mới:
 a)Giới thiệu bài: (3’) 
 +Treo bảng 1 thông tin trong đời sống
 1)quả bóng sau khi đá lăn trên sân chậm dần rồi dừng lại
 2)khi bánh xe đạp đang quay,ta bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm lại
 3)Khi kéo vật trượt trên mặt đất thì rất nặng nhọc 
 4)Khi kéo vật nặng một người có thể không kéo được vật chuyển động
 5)Khi gặp chướng ngại vật ô tô hãm phanh bánh xe dừng quay trượt trên mặt đường dừng lại kịp thời
 6)một vật đặt trên tấm ván khi kéo tấm ván chuyển động nhưng vật không trượt ra khỏi tấm ván
 7)vật nặng được đặt trên các ống tròn thì kéo vật đi nhẹ nhàng
 +Xét các thông tin này ta thấy vật thay đổi vận tốc .chứng tỏ có một lực đã tác dụng .Loại lực này gọi là 	lực ma sát.
 *Lực ma sát sinh ra khi nào? tác dụng như thế nào? Và ứng dụng trong đời sống ,công nghệ
 b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
14’
HĐ 1:Tìm hiểu đặt điểm các loại lực ma sát và tác dụng của nó
-/N/ sắp xếp các thông tin ở bảng 1 có đặc điểm giống nhau thành một loại riêng theo cột dọc (chỉ dùng số câu để sắp xếp không ghi lại lời văn)
-Ghi dưới bảng 1
Loại 1
Loại 2
Loại 3
-Giải thích đặc điểm chung của từng loại
-Trợ giúp kết quả xếp loại trên bảng phụ 2
-Thông báo có 3 loại lực ma sát
-/N/thảo luận dặt tên cho từng loại và nêu đặc điểm (sinh ra khi nào)kèm theo tác dụng của nó
*Khái quát cho học sinh ghi
HĐ 1:Tìm hiểu đặt điểm các loại lực ma sát và tác dụng của nó
-/N/ thảo luận làm vào bản con ,đại diện /N/ treo lên bảng khi làm xong(4N)
-/N/ giải thích trước lớp (2 /N/ có kết quả tốt)
-Đại diện /N/ trả lời các /N/bổ sung
-/C/ theo dõi và ghi vở
I.KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1)Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác ,ngăn cản chuyển động của vật đó
2)Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác ,ngăn cản chuyển động lăn vật đó
3)Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ sinh ra giữ cho vật không chuyển động khi có lực khác tác dụng vào vật
2’
HĐ 2:Nhận xét cường độ của các lực ma sát
-So sánh cường độ lực ma sát trượt với lực ma sát lăn?
-So sánh cường độ lực ma sát nghỉ với cường độ lực tác dụng vào vật?
-Hoàn chỉnh trả lời của học sinh cho học sinh ghi
HĐ 2:Nhận xét cường độ của các lực ma sát
-G-K trả lời /L/ bổ sung
**Nhận xét:
-Cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn
-Cường độ lực ma sát nghỉ bằng cường độ lực tác dụng vào vật khi vật bắt đầu chuyển động
12
HĐ 3:Tìm hiểu vận dụng lực ma sát trong đời sống và công nghệ
-Lực ma sát có ích hay có hại?
-Thông tin lực ma sát có hại và có ích-Học sinh ghi bài
-/C/ tìm một vài ví dụ ví dụ chứng minh 
-Trong đời sống và công nghệ con người đã tăng ma sát có ích và làm giảm ma sát có hại như thế nào?
HD:Dựa vào lực ma sát phụ thuộc các yếu tố và thông tin đã được ứng dụng trong công nghệ và đời sống
-/C/ tìm ví dụ về cách làm giảm ma sát có hại và cách làm tăng ma sát có ích
-Khái quát cho học sinh ghi
*Thông báo bảo vệ môi trường:
-Trong giao thông,các nhà máy công nghiệp do ma sát làm nóng mòn các chi tiết máy móc tạo ra bụi cao su,kim loại,bụi khí (Những chất chậm phân hủy)Ảnh hưởng đến hô hấp con người và quang hợp cây xanh.
-Biện pháp:
+Giao thông:không lưu hành xe hết hạn sử dụng và làm vệ sinh mặt đường sạch sẽ
+Nhà máy công nghiệp :Không sử dụng các máy hết hạn sử dụng, lắp đặt các phương tiện hút bụi
HĐ 3:Tìm hiểu vận dụng lực ma sát trong đời sống và công nghệ -G-K trả lời /L/ bổ sung
Tb trả lời G-K bổ sung
II.LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ CÔNG NGHỆ:
1)Lực ma sát có hại:
Lực ma sát làm nóng mòn các dụng cụ lạo động và các chi tiết máy móc
2)Lực ma sát có ích:
Lực ma sát giúp mọi vật chuyển động và dừng lại được,giúp con người cầm được các đồ vật trên tay
3)Cách làm tăng ,giảm ma sát:
-Tăng ma sát có ích:làm bề mặt tiếp xúc nhám,có khía
-Giảm ma sát có hại : làm bề mặt tiếp xúc nhẵn,tr a dầu mỡ,lắp đặt các trục quay bằng ổ bi ,ổ trục
6’
HĐ 4:Vận dụng
-/C/ C8
HĐ 4:Vận dụng
-Tb trả lời /L/ bổ sung
a)lực ma sát có ích .vì lực ma sát nghỉ của chân người với sàn nhà rất nhỏ
b..)Lực ma sát có ích.Vì lực ma sát trượt giữa lốp xe và đất bùn nhỏ
c)ma sát có hại.vì ma sát trượt giày trên mặt đường làm mòn đế
d)ma sát có ích.vì lốp ô tô có khía sâu hơn để tăng ma sát trượt của lốp trên mặt đường khi hãm phanh giúp xe dừng lại nhanh hơn 
e)Ma sát có ích.Vì bôi nhựa thông làm tăng ma sát trượt giữa dây cung với dây đàn làm tiếng đàn phát ra to hơn
IIIVẬN DỤNG:
C8
 4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
 -Về nhà học bài theo vở ghi ,đọc phần :Em có thể chưa biết” soạn các bài vận dụng 
 -Soạn bài tập ở SBT Chú ý bài 6.5 ;6.12
 -Đoc bài 7 tìm hiểu
 +Biểu diễn các lực h 7.2 ;7.3
 +Làm bảng 7.1 và TN h 7.4
 IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:
 -Phần vận dụng thay bằng
 II.Lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào
 -Thảo luận /N/ dự đoán
 -
Các yếu tố
 Trường hợp 1
 Trường hợp 2
Trọng lượng của vật
 ///////////////////// 
 /////////////////// 
 < 
 ? 
Độ nhẵn
 ///////////////////// 
 /////////////////// 
 Mặt tiếp xúc nhẵn < Mặt tiếp xúc gồ ghề 
 ? 
Diện tích mặt tiếp xúc
 ///////////////////// 
 ////////////////////
 < 
 ? 
Chất liệu làm mặt tiếp xúc
 ///////////////////// 
 ///////////////////// 
 Gỗ (Mặt bàn) Nhựa 
 ? 
 _GV:Trình bày cách đo lực ma sát
Các /N/ tiến hành TN kiểm tra dự đoán
Các /N/ thảo luận rút ra kết luận
 III.Vận dụng:
Hệ thống câu hỏi bản đồ tư duy:
 +Lực ma sát có mấy loại?
 +Đo Lực ma sát :Trượt,lăn,nghỉ?
 +Cường độ lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 +Ma sát có ích,có hại-cách làm tăng ,giảm ma sát?
 VI:NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT:
 *Ưu điểm:
 -Học sinh nắm được kiến thức cơ bản tại lớp và vận dụng được kiến thức
 *Nhược điểm:
 -Không vừa sức học sinh phổ thông (Năng lực,ý thức tích cực học tập chưa cao)
 -Thời gian ,phương tiện và cơ sở vật chất chưa đảm bảo ,phù hợp cho việc giảng dạy của giáo viên,học 	tập,nghiên cứu của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Lực ma sát - Trường THCS Mỹ Hiệp.doc