Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2010-2011

A/ Mục Tiêu:

*Kiến thức

__ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

__ Mỗi phn số cĩ vơ số phn số bằng nĩ.Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

*Kỹ năng:

__ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

*Thái độ :+ Ham thích học toán, tư duy thuận nghịch

B/ Chuẩn Bị:

__ GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ , máy chiếu, các slide chiếu

__ HS: SGK, ôn tập t ính chất cơ bản của phân số ở lớp 4 và 5 ( trên cơ sở số tự nhiên),bảng nhóm.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
 Ngày Soạn :23-2-2011
Dạy :24-2-2011
Tiết 71 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ	
 –õ—
A/ Mục Tiêu:
*Kiến thức
__ Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 
__ Mỗi phân số cĩ vơ số phân số bằng nĩ.Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
*Kỹ năng:
__ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
*Thái độ :+ Ham thích học toán, tư duy thuận nghịch 
B/ Chuẩn Bị:
__ GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ , máy chiếu, các slide chiếu
__ HS: SGK, ôn tập t ính chất cơ bản của phân số ở lớp 4 và 5 ( trên cơ sở số tự nhiên),bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
	Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
-HS 1 : Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát 
_Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không ?a) và b)và
 _GV : để biết hai phân số có bằng nhau không thì ta dựa vào định nghĩa , ta có thể dựa trên tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 5
II/ BÀI MỚI : Nêu vấn đề: Tính chất cơ bản của phân số trên Z
Khung : Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ?
Nhận xét:
Yêu cầu học sinh giải thích Cho hs nhận xét và chiếu slide đáp án
Nhận xét : ;
 _GV: ta nhân cả tử và mẫu của với số nào để được ?
_GV: 
Hãy điền số thích hợp vào ô vuông : 
2) Tính chất cơ bản của phân số :
_GV:qua trên hãy rút ra nhận xét khi nhân hay chia cả tử và mẫu của một phân số với 1 số nào đó ?
 _GV: Hãy hoàn thành công thức sau :
 = với m ? và m ?
 = với n ƯC (?) 
_GV:yêu cầu HS phát biểu tính chất.
_GV: nhấn mạnh điều kiện của nhân và số chia trong công thức.
* Chú ý
Chú ý 1)
_GV: làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương ?
_GV: cho HS làm 
Chú ý 2)
_ viết các phân số bằng phân số 
 _GV: có bao nhiêu phân số bằng với phân số ?
_GV: các phân bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó được gọi là số hữu tỉ .
III/ CỦNG CỐ:
Làm bài 11 SGK trang 11
_GV: chiếu slide
, gọi HS trả lời 
Làm bài 12 SGK trang 11
_GV: treo bảng phụ , gọi HS lên bảng điền vào ô vuông .
Bài 13 trang 11
Yêu cầu hs đọc đề . giờ có bao nhiêu phút ?
Giải mẫu a) Chia nhóm giải 
_HS tự kiểm tra 
_1 HS: trả lời
_ Hs:
 vì 5.6=3.10
 vì 
 Hs trả lời miệng
Nhận xét
 vì 1.2=2;2.2=4
 là vì: -4:-4 = 1; 4:-4 = -2
HS:ta nhân với
(-3) cả tử và mẫu.
_HS: lên bảng điền 
 a) .3 b) : (-5)
_HS : ta được 1 phân số bằng với phân số đã cho.
_HS: lên bảng điền.
_HS: phát biểu tính chất.
* * Chú ý
_HS:nhân cả tử và mẫu với (-1)
_HS : lên bảng viết
;;
 ( a,b
_HS:  
_HS:có vô số phân số = 
Bài 11 SGK trang 11
_HS: trả lời với nhiều kết quả khác nhau.
Bài 12 SGK trang 11
_HS: lên bảng điền vào ô vuông.
Bài 13 trang 11
Hs chia nhóm giải
Nhận xét:
Ta có: 
 là vì: 1.2 = 2; 2.2 = 4
 vì (-1).(-6)=2.3
 vì (-4).(-2)=1.8
vì 5.2=(-10).(-1)
:(-5)
.3
.3
a) = b) = 
:(-5)
2) Tính chất cơ bản của phân số :
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số bằng phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng với 
phân số đã cho.
 = với m Z và m 0
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số bằng phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng với phân số đã cho.
 * Chú ý
 = với n ƯC (a,b) 
Chú ý 1) Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với ( -1)
Vd: 
Chú ý 2) Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó , phân số đó được gọi là số hữu tỉ. 
VD: = = == 
Bài 11 SGK trang 11
a) = b) = 
 1 = = ===
Bài 12 SGK trang 11
.7
a) = b) = 
:(-5)
:5)
c) = d) = 
.7
Bài 13 trang 11
a) 15 phút =
b)30 phút =
c) 45 phút=
d) 20 phút=
e) 40 phút =
g) 10 phút =
h) 5 phút =
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
__ Học thuộc tính chất cơ bản của phân số , viết dạng tổng quát ; hai chú ý
__ Cách viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương (hiểu , giải thích 2 cách)
__ Làm bài tập 14 SGK trang 11 , 12.
__ Ôn lại rút gọn phân số ở tiểu học . Cách tìm ước chung, ước chung lớn nhất ở Học kỳ I
__ Xem trước bài rút gọn phân số , 
 * RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Tính chất cơ bản của phân số (2).doc