I) MỤC TIÊU
Sau bài học này hs cần nắm được:
1) Kiến thức:
- Thế nào là rút gọn phân số . Biết cách rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản ? Biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
2) Kỹ năng:
- Kỹ năng rút gọn phân số có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản .
3) Thái độ :
-Có hứng thú trong học bộ môn toán. Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận .
II) CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Gv : Chuẩn bị bảng phụ bảng nhóm( nếu cần) , bài giảng bài soạn, dụng cụ học tập.
- Hs : Chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp .
Ngày soạn 04/02/2012 Ngày giảng:06/02/2012 Tiết 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU Sau bài học này hs cần nắm được: 1) Kiến thức: - Thế nào là rút gọn phân số . Biết cách rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản ? Biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2) Kỹ năng: - Kỹ năng rút gọn phân số có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản . 3) Thái độ : -Có hứng thú trong học bộ môn toán. Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận . II) CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Gv : Chuẩn bị bảng phụ bảng nhóm( nếu cần) , bài giảng bài soạn, dụng cụ học tập. - Hs : Chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp . III) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1) Ổn định tổ chức: - Lớp 6A : / 32 Lớp 6B: / 32 2) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát ? Làm bài tập 12 sgk Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên ? 3. Bài mới Gợi động cơ vào bài : Em hãy quan sát hia phân số ở ý a và c bài 12 và cho nhận xét hai phân số có gì đặc biệt ? Từ ý a và c bài tập 12 sgk em vừa làm ta thấy người ta đã biến đổi từ một phân số lớn thành một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng với phân số ban đầu tức là ta đã rút gọn phân số . vậy làm thế nào mà ta có thể rút gọn được có phải đó là tính chất thứ 2 của phân số hay không thì ta cùng vào bài học này . Hoạt động của gv và hs Nội dung ? Gv đưa ví dụ : Xét phân số hãy rút gọn phân số đó ? Hs thực hiện = = ? Làm thế nào và dựa trên cơ sở nào em làm như vậy ? HS : Dựa trên tính chất cơ bản của phân số ? Để rút gọn một phân số em phải làm thế nào ? Hs : Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số đó với một ước chung #1và -1 của chúng . ? Đó chính là quy tắc rút gọn phân số . gv yêu cầu hs đọc quy tắc . ? Gv củng cố quy tắc yêu cầu hs hãy nghiên cứu ví dụ 2 trong sgk và vận dụng làm ?1 ? Rút gọn các phân số sau : a. b. c. d. 1. Cách rút gọn phân số = = Quy tắc Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng. a. = b. = = c. = d. = 3 ? Em hãy quan sát các phân số : , 3, ,, những phân số này còn rút gọn được nữa không ? ? Tử và mẫu có ước chung là bao nhiêu ? Những phân số không thể rút gọn được nữa và có ước chung là 1 và -1 được gọi là phân số tối giản. ? Vậy thế nào là phân số tối giản ? ? Gv yêu cầu hs thực hiện ?2 tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: , , , , ? Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về một phân số tối giản ? ? Yêu cầu hs rút gọn các phân số còn lại đưa về dạng tối giản ? ? Có những phân số phải rút gọn tới hai lần mới được phân số tối giản. vậy làm thế nào mà chỉ cần rút gọn một lần đã được phân số tối giản ? ? Ví dụ đối với phân số ở ví dụ đầu tiên ? em hãy cho nhận xét về số 14 với số 36 và 28 có quan hệ gì ? Vậy muốn rút gọn một lần để được phân số tối giản ta làm phải làm thế nào ? ? Khi rút gọn đến phân số ta có nên rút gọn tới phân số tối giản không ? 2. Thế nào là phân số tối giản Định nghĩa Phân số tối giản (hây phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử vả mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. ?2 tìm các phân số tối giản , Nhận xét: chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tối giản. Chú ý : khi rút gọn phân số ta rút gọn phân số đó đến giá trị tối giản. 4. Củng cố ? Thế nào là rút gọn phân số ? để rút gọn phân số ta làm thế nào ? ? Phân số tối giản là gì ? nêu cách đưa phân số về dạng phân số tối giản ? Làm bài tập 15. 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc và định nghĩa. Làm các bài tập 16,17,18,19 sgk- 15 RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: