Tiết 9, Bài 7: Áp suất (Tuần 9)

1. Kiến thức:

- Nêu được áp lực , áp suất và được vị đo áp suất là gì?

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức p= F/s.

3. Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - 5 bộ TN gồm: 5 khay nhựa, 10 miếng kim loại có kích thước và khối lượng như

 nhau, bột ngô, que gạt.

 - Phiếu học tập,thước chỉ, bút phóc.

- Maý chiếu (sử dụng thí nghệm ảo ) +giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo .

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1463Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 9, Bài 7: Áp suất (Tuần 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết : 9 bài 7 : áp suất
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:..
 I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được áp lực , áp suất và được vị đo áp suất là gì?
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức p= F/s.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - 5 bộ TN gồm: 5 khay nhựa, 10 miếng kim loại có kích thước và khối lượng như 
 nhau, bột ngô, que gạt.
 - Phiếu học tập,thước chỉ, bút phóc.
- Maý chiếu (sử dụng thí nghệm ảo ) +giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo .
2. Học sinh:
- bảng phụ cá nhân .
III, hoạt động dạyvà học:
1. ổn định tổ chức lớp ( 1p )
	Sĩ số: 8A: 8B: 8C:..
.. 
2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợpkiểm tra trong bài dạy)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập : 
- GV: Mở bài thông qua mấy vần thơ:
 Đất mềm ta cũng chẳng lo.
Xe tăng nặng thế , vẫn bò được qua .
 Ô tô nhỏ nhẹ thôi mà .
 Tăng ga, vào số , không qua đất lầy .
 truyện lạ như thế mới hay.
 Cả lớp giải đáp gúp thầy được không? 
- HS: trả lời theo ý hiểu .
- GV: Hiện tượng này là gì? và giải thích như thế nào ta xét sang bài hôm nay (áp suất).
- GV: Đưa một số hình ảnh cần tìm hiểu theo phần mở bài trong SGK lên màn hình .
- GV: Vậy thì áp lực là gì? ta chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm áp lực.
- GV:y/c học sinh quan sát H7.2 trên màn hình và trả lời câu hỏi của GV:
 - Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không? lực này có phương thế nào với mặt sàn
- HS: trả lời người và tủ tác dụng lực có phương vuông góc với mặt sàn. ? 
* GV: Khái niện về áp lực.
-GV:Đưa hình ảnh 7.3 lên màn hình và y/c HS trả lời C1.
HS: Tham khảo thông tin SGK, quan sát trên màn hình, nhận xét và trả lời C1. 
? Lấy một số thí dụ về áp lực trong thực tế?
HS: Thảo luận, liên hệ và lấy thí dụ về áp lực.
* GV: đặt vất đề : áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào ? chuyển sang phần tiếp theo.
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào.
- GV: Dùng phần mềm thí nghiệm ảo , giới thiệu TN hình 7.4 (SGK).
+ GV:- Muốn biết sự phụ thuộc của p vào s ta phải làm TN nào? (Cho F không đổi còn s thay đổi) 
:- Muốn biết sự phụ thuộc của p vào F ta phải làm TN nào? (Cho s không đổi còn F thay đổi) 
- GV: Dựa vào TN ảo để hướng dẫn thí nghiệm thật.
*GV lưu ý HS :- dùng que gạt phẳng mặt bột ngô.
- Khi đặt các miếng kim loại xuống bột ngô phải nhẹ nhàng, không được ấn.
HS: Quan sát hiện thí nghiệm.
GV: Phân nhóm,phát phiếu học tập theo nhóm 
lớn.
- HS : Làm TNtheo nhóm.
- GV: Đến các nhóm ,quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện ,
HS: Hoàn thành bảng7.1qua kết quả thí nghiệm 
của nhóm mình .
- GV: Lấy kết quả vài nhóm treo lên bảng 
- HS : nhận xét bổ sung 
- GV: Nhận xét và chốt lại nội dung C2.
- GV: Dùng TN ảo để khẳng định và thông báo những yếu tố phụ thuộc của áp lực.
*GV: Từ kết quả TN yêu cầu rút ra kết luận.
- HS: điền từ thích hợp và C3.
- GVđặt vấn đề:
ta có thể xác định được độ lớn của lực tác dụng lên mặt bị ép hay không và có tên gọi như thế nào ? ta chuyển sang nội dung tiếp theo.
-GV: Thông báo khái niệm về áp xuất , công thức, ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức, đơn vị đo.
* GVlưu ýHS:- áp suất có thể gây ra những lực rất lớn,các vụ nổ làm nứt tường nhà ảnh hưởng đến sinh thái, ô nhiễm muôi trường. 
( GV: Chèn hình ảnh minh hoạ )
* Hoạt động 4: Vận dụng.
GV : đưa đầu bài tập C4 lên màn hình .
- GV: Yêu cầu h/s tự nghiên cứu và trả lời C4.
_ HS: Đưa ra cách làm tăng, giảm áp suất , ví dụ thực tế.
-GV: Lấy ý kiến bổ sung à chốt lại các phương án làm tăng, giảm áp suất . 
- GV: đưa một số hình ảnh thực tế đã vận dụng cách làm tăng, giảm áp suất .
- GV: Y/c HS đọc C5, làm bài tập C5 qua bảng phụ.
- HS: -Làm việc cá nhân C5 qua bảng nhỏ.
- GV: Lưu ý HS phải đổi đơn vị độ dài ra đơn vị m2.
- GV: Kiểm tra vài kết quả , gắn lên bảng .
- GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại và đưa ra đáp án đúng .
- GV: Chèn BT bổ sung .
- HS: Làm việc cá nhân trả lời .
- GV: Lấy ý kiến bổ sung à Chốt lại phương án đúng .
- GV: Đưa ra hình ảnh về sao chổi trong phần có thể em chưa biết lên màn hình để HS tìm hiểu và ghi nhớ.
3’
8’
15'
12’
I. áp lực là gì? 
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: + H.a: Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
 + H.b: Cả hai lực. 
II. áp suất.
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào : 
C2: 
áp lực F
Diện tích bị ép (S)
Độ lún ( h)
F> F
S= S
h= h
F= F
S< S
h> h
C3.  (càng mạnh)  (càng nhỏ).
2. Công thức tính áp suất:
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
 p = Trong đó:
- p là áp suất N/m( Pa ), 1 Pa = 1 N/m
- F là áp lực N.
- S là diện tích bị ép m.
III. Vận dụng:
C4. Ví dụ: Lưỡi dao cạo càng mỏng thì dao càng sắc . Vì dưới tác dụng của cùng một lực mà s bị ép càng nhỏ -> F lớn.
C5:
Tóm tắt:
p1= F1=340000 N
s1=1,5m2
p2=F2=20000N
s2=250cm2=0,025m2
Pxt=? N/m2
Po= ?N/m2 
Giải
áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
 Pxt= = = 226666,6 N/m.
 áp suất của ô tô là:
P=== 800000 N/m.
So sánh P> P. Máy kéo nặng nhưng P nhỏ, ô tô nhẹ nhưng P lớn. Vậy ô tô bị lún, máy kéo không bị lún.
* Ghi nhớ: 
 SGK
4. Củng cố (3’)
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài .
 - Liên hệ ứng dụng việc tăng, giảm áp suất trong khoa học và đời sống.
5. Hướng dẫn học ở nhà.(3’)
- Học bài theo vở và SGK 
.- Làm bài tập : Từ 7.1đến 7.6 7.13;7.16 (SBT)
 - Hướng dẫn bài tập 7.16(SBT). Giờ sau học bài áp suất chất lỏng- bình thông nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 7. Áp suất (2).doc