Tổng hợp Hóa vô cơ

Câu X.14. (2007 – BT) Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu X.15. (2007 – lần 1) Công thức cấu tạo của glixerol là

A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CH2OH.

C. HOCH2CHOHCH3. D. HOCH2CH2CH2OH.

Câu X.16. (2007 – BT) Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C3H8O là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu X.17. (2008 – lần 2) Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H6O là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu X.18. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O. X có tất cả bao nhiêu đồng phân anđehit ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 

docx 19 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1634Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp Hóa vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc thu được anken là
A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu X.42. (2007 – lần 1) Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl.	B. Nước brom.	C. dung dịch NaOH.	D. Dung dịch HCl.
Câu X.43. (2007 – lần 1) Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung
dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại
A. rượu no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit không no đơn chức.
Câu X.44. (2007 – lần 1) PVC, poli(vinyl clorua), được điều chế từ vinyl clorua bằng phản
ứng
A. axit - bazơ.	B. trao đổi.	C. trùng hợp.	D. trùng ngưng.
Câu X.45. (2007 – lần 1) Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dung dịch NaCl.
B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C. phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu X.46. (2007 – lần 1) Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.	B. C2H5OH.	C. CH3COOH.	D. CH2=CHCOOH.
Câu X.47. (2007 – lần 1) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.	B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.	D. C15H31COOH và etanol.
Câu X.48. (2007 – lần 1) Chất hoà tan CaCO3 là
A. C2H5OH.	B. CH3CHO.	C. CH3COOH.	D. C6H5OH.
Câu X.49. Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. C2H4.	B. CH3CHO.	C. CH3COOH.	D. C6H5OH.
Câu X.50. Chất tác dụng với Na, NaOH nhưng không tác dụng với CaCO3 là
A. C2H5OH.	B. CH3CHO.	C. CH3COOH.	D. C6H5OH.
Câu X.51. (2007 – lần 1) Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là
A. CH3COOH và C6H5NH2.	B. CH3COOH và C6H5CH2OH.
C. CH3COOH và C6H5OH.	D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu X.52. (2008 – lần 2) Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. anilin.	B. axit axetic.	C. benzen.	D. ancol etylic.
Câu X.53. (2008 – lần 2) Cho dãy các chất: CH3OH, CH3COOH, CH3CHO, CH4. Số chất
trong dãy tác dụng được với Na sinh ra H2 là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu X.54. Cho dãy các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO, C6H5OH. Số chất trong dãy tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu X.55. (2008 – lần 2) Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6.	B. C2H5OH.	C. CH3COOH.	D. H2N-CH2-COOH.
Câu X.56. (2008 – lần 2) Phenol (C6H5OH) tác dụng được với
A. CH4.	B. NaNO3.	C. NaCl.	D. NaOH.
Câu X.57. (2008 – lần 2) Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. axit axetic.	B. xenlulozơ.	C. mantozơ.	D. tinh bột.
Câu X.58. Phenol (C6H5OH) không tác dụng được với
A. Na. B. Dung dịch AgNH3/NH3. C. Dung dịch Br2.	 D. NaOH.
Câu X.59. (2008 – lần 2) Đun nóng ancol etylic (C2H5OH) ở 170oC với xúc tác H2SO4 đặc thu
được sản phẩm chính (chất hữu cơ) là
A. C2H4.	B. (C2H5)2O.	C. (CH3)2O.	D. C2H6.
Câu X.60. Đun nóng ancol etylic (C2H5OH) ở 140oC với xúc tác H2SO4 đặc thu được sản
phẩm chính (chất hữu cơ) là
A. C2H4.	B. (C2H5)2O.	C. (CH3)2O.	D. C2H6.
Câu X.61. (2008 – lần 1) Hai chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. CH3COOH và C6H5NH2.	B. HCOOH và C6H5NH2.
C. CH3NH2 và C6H5OH.	D. HCOOH và C6H5OH.
Câu X.62. (2008 – lần 1) Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công
thức là
A. CH3CHO.	B. CH3CH2CHO.	C. CH2= CHCHOO.	D. HCHO.
Câu X.63. (2008 – lần 1) Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH3.	B. CH3-CH2-CH3.	C. CH3-CH2-Cl.	D. CH2=CH-CH3.
Câu X.64. Trong công nghiệp, để điều chế glixerol, người ta có thể đi từ
A. CH2=CH-CH3.	B. CH3-CH2-CH3.	C. CH3-CH2-Cl.	D. C2H5OH.
Câu X.65. (2008 – lần 1) Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. HCl.	B. Cu.	C. C2H5OH.	D. NaCl.
Câu X.66. (2008 – lần 1) Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. CH3CH2OH.	B. C6H5OH.	C. CH2=CHCOOH.	D. C6H5NH2.
Câu X.67. Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. AgNO3/NH3.	B. Cu.	C. Na2SO4.	D. C6H6.
Câu X.68. Chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. CH3CHO.	B. C6H5OH.	C. CH3COOH.	D. C6H5NH2.
Câu X.69. (2008 – lần 1) Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. Na.	B. NaOH.	C. [Ag(NH3)2]OH.	D. H2.
Câu X.70. (2008 – lần 1) Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và CH3COOH.	B. CH3COOH và Br2. C. Na và NaOH.	D. C2H5OH và NaOH.
Câu X.71. (2008 – lần 1) Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit
béo và
A. phenol.	B. Glixerol.	C. Ancol đơn chức.	D. Este đơn chức.
Câu X.72. (2008 – lần 1) Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là
A. phenol.	B. Etyl axetat.	C. Ancol etylic.	D. Glixerol.
Câu X.73. Chất không tác dụng với Cu(OH)2/OH- kể cả khi đun nóng là
A. Glixerol.	B. Axit axetic.	C. Anđehit axetic.	D. Ancol etylic.
Câu X.74. (2008 – lần 1) Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3.	B. NaCl.	C. NaOH.	D. Na2SO4.
Câu X.75. Chất tác dụng với Na, không tác dụng NaOH là
A. Ancol etylic.	B. Axit axetic.	C. Anđehit axetic.	D. Phenol.
Câu X.76. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3.	B. NaCl.	C. HCl.	D. Na2SO4.
Câu X.77. (2008 – lần 1) Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra
kim loại Ag là
A. CH3NH2.	B. CH3CH2OH.	C. CH3CHO.	D. CH3COOH.
Câu X.78. (2008 – lần 1) Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với
A. Na2SO4.	B. NaOH.	C. Na2CO3.	D. CaO.
CHỦ ĐỀ 3. LIÊN KẾT HIĐRO. LỰC AXIT – BAZƠ
Câu X.79. (2009 – GDTX) Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin).
Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C2H5NH2.	B. CH3NH2.	C. NH3.	D. C6H5NH2.
Câu X.80. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có
lực bazơ mạnh nhất là
A. C2H5NH2.	B. CH3NH2.	C. NH3.	D. C6H5NH2.
Câu X.81. Cho dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. Chất có nhiệt độ
sôi lớn nhất là
A. HCOOCH3.	B. CH3COOH.	C. C2H5OH.	D. CH3CHO.
Câu X.82. Cho dãy các chất: C2H5COOH, CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH. Chất có lực
axit mạnh nhất là
A. C2H5COOH.	B. CH3COOH.	C. CH2=CHCOOH.	D. HCOOH.
Câu X.83. Cho dãy các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, H2CO3. Chiều tăng dần lực axit
là
A. C2H5OH, C6H5OH, H2CO3, CH3COOH.	B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, H2CO3.
C. C6H5OH, C2H5OH, H2CO3, CH3COOH.	D. CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, C2H5OH.
Câu X.84. (2007 – lần 1) Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH.	B. NaCl.	C. C6H5NH2.	D. CH3NH2.
CHỦ ĐỀ 4. PHÂN BIỆT, NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT
Câu X.85. Có ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong ba ống nghiệm riêng biệt.
Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống
nghiệm ?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 0.
Câu X.86. (2009 – GDTX) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. vàng.	B. tím.	C. đỏ.	D. đen.
Câu X.87. (2007 – BT) Thuốc thử dùng để phân biệt ancol etylic và axit axetic là
A. dung dịch NaCl.	B. quỳ tím.	C. dung dịch NaNO3.	D. kim loại Na.
Câu X.88. Thuốc thử dùng để phân biệt ancol etylic và glixerol là
A. Na.	B. nước brom.	C. Quỳ tím.	D. Cu(OH)2.
Câu X.89. Để phân biệt ancol CH2=CH–CH2–OH và anđehit CH3CHO, có thể dùng thuốc thử
nào sau đây ?
A. Dung dịch nước brom.	B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch thuốc tím.	D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu X.90. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường
dùng thuốc thử là hợp chất nào sau đây ?
A. CuSO4 khan.	B. Na kim loại.	C. Benzen.	D. CuO.
Câu X.91. (2008 – lần 1) Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH),
ta dùng thuốc thử là
A. kim loại Na.	B. quỳ tím.	C. nước brom.	D. dung dịch NaCl.
CHỦ ĐỀ 5. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG, CÂU HỎI TỔNG HỢP
Câu X.92. (2008 – lần 2) Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH ® X ® CH3COOH (mỗi mũi tên ứng
với một phản ứng). Chất X là
A. CH4.	B. C2H5OH.	C. HCHO.	D. CH3CHO.
Câu X.93. Phenol được điều chế theo sơ đồ sau:
C6H6 ® X ® Y ® phenol
Các chất X và Y lần lượt là
A. C6H4Cl2, C6H4(OH)2.	B. C6H5Cl, C6H5ONa.
C. C6H4Cl2, C6H4Cl(OH).	D. C6H3Cl3, C6H5(OH)3.
(1)	(2)	(3)
X, Y lần lượt có thể là các chất sau:
A. C2H4, CH3–CH2–OH.	B. C2H4, C2H2.
C. C2H5–Cl, CH3–CH2–OH.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu X.95. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột ® X ® Y ® axit axetic
X và Y lần lượt là các chất nào dưới đây ?
A. Glucozơ và ancol etylic.	B. Ancol etylic và anđehit axetic.
C. Glucozơ và etyl axetat.	D. Glucozơ và anđehit axetic.
Câu X.96. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng
không tác dụng với dung dịch NaHCO3. X có thể là
A. metyl axetat.	B. axit acrylic.	C. phenol.	D. anilin.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN
Câu X.97. (2009 – GDTX) Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu
được V lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.	B. 2,24.	C. 1,12.	D. 3,36.
Câu X.98. (2007 – BT) Trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng
100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C2H5OH.	B. CH2=CHCOOH.	C. HCOOH.	D. CH3COOH.
Câu X.99. (2007 – BT) Cho 9,2 gam ancol etylic (C2H5OH) phản ứng vừa đủ với Na, sau phản
ứng thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 2,24 lít.	B. 3,36 lít.	C. 1,12 lít.	D. 4,48 lít.
Câu X.100. (2007 – lần 1) Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản
ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức của ancol no, đơn chức là (Cho H = 1,
C = 12, O = 16)
A. C2H5OH.	B. C3H7OH.	C. CH3OH.	D. C4H9OH.
Câu X.101. (2007 – lần 1) Trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần
dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C2H5COOH.	B. CH2=CH-COOH.	C. CH3COOH.	D. HCOOH.
Câu X.102. (2007 – lần 1) Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M. Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 30 ml.	B. 40 ml.	C. 20 ml.	D. 10 ml.
Câu X.103. (2008 – lần 2) Để trung hoà 6,0 gam CH3COOH, cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 400.	B. 300.	C. 200.	D. 100.
Câu X.104. (2008 – lần 2) Cho 3,2 gam ancol metylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư) thu
được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.	B. 3,36.	C. 2,24.	D. 4,48.
Câu X.105. (2008 – lần 1) Cho 4,6 gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu
được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,36.	B. 4,48.	C. 2,24.	D. 1,12.
Câu X.106. (2008 – lần 1) Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH
1M. Giá trị của m là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,0.	B. 3,0.	C. 12,0.	D. 6,0.
Câu X.107. (2008 – lần 1) Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung
dịch chứa 0,1 mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 100 ml.	B. 200 ml.	C. 300 ml.	D. 400 ml.
Câu X.108. (2007 – lần 1) Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO.
Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng đủ với hỗn hợp X là
A. 8,96 lít.	B. 4,48 lít.	C. 2,24 lít.	D. 6,72 lít.
Câu X.109. (2008 – lần 1) Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn
toàn với một lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag.
Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)
A. CH3CHO.	B. C3H7CHO.	C. HCHO.	D. C2H5CHO.
Câu X.110. (2008 – lần 2) Cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng với lượng dư Ag2O trong dung
dịch NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,8.	B. 10,8.	C. 5,4.	D. 21,6.
CHƯƠNG 11. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ
A. CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT
CHỦ ĐỀ 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Câu XI.1. (2009 – GDTX) Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. Ba(OH)2.	B. NaOH.	C. Ca(OH)2.	D. Cr(OH)3.
Câu XI.2. (2007 – BT) Chất có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.	B. NaOH.	C. AlCl3.	D. NaCl.
Câu XI.3. (2007 – BT) Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính
bazơ mạnh nhất là
A. Al(OH)3.	B. NaOH.	C. Mg(OH)2.	D. Fe(OH)3.
Câu XI.4. (2007 – lần 1) Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang
phải là
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.	B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.	D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.
Câu XI.5. (2007 – lần 1) Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.	B. Al2O3.	C. Al(HCO3)3.	D. AlCl3.
Câu XI.6. (2008 – lần 2) Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH là
A. Al.	B. Au.	C. Ag.	D. Cu.
Câu XI.7. (2007 – lần 1PB) Oxit lưỡng tính là
A. MgO.	B. CaO.	C. Cr2O3.	D. CrO.
Câu XI.8. (2009 – GDTX) Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit ?
A. K2O.	B. Na2O.	C. CaO.	D. CrO3.
Câu XI.9. Oxit nào dưới đây không thuộc loại oxit axit ?
A. Cr2O3.	B. CO2.	C. SO3.	D. CrO3.
Câu XI.10. (2009 – GDTX) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Ba(OH)2.	B. H2S.	C. HCl.	D. Na2SO4.
Câu XI.11. (2008 – lần 2) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl.	B. Na2SO4.	C. NaNO3.	D. NaOH.
Câu XI.12. (2007 – lần 1) Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm,
muối đó là
A. Na2CO3.	B. MgCl2.	C. NaCl.	D. KHSO4.
Câu XI.13. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường axit, muối đó là
A. Na2CO3.	B. Al2(SO4)3.	C. NaCl.	D. K2SO4.
Câu XI.14. (2007 – lần 1) Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO.	B. FeO, Fe2O3.	C. Fe(NO3)2, FeCl3.	D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
Câu XI.15. (2007 – BT) Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
®
A. Zn + CuSO4 ¾¾ ZnSO4 + Cu .
®
®
®
B. MgCl2 + 2NaOH ¾¾ Mg(OH)2 ¯ + 2NaCl .
C. CaCO3 + 2HCl ¾¾ CaCl2 + CO2 ­ + H2O .
D. CaO + CO2 ¾¾ CaCO3 .
Câu XI.16. (2007 – lần 1) Cho phản ứng:
®
aFe + bHNO3 ¾¾ cFe(NO3 )3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng
A. 3.	B. 4	C. 5	D. 6
®
Câu XI.17. (2008 – lần 1) Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ cAl(NO3 )3 + dNO + eH2O
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu XI.18. (2008 – lần 2) Cho phương trình hoá học :
o
®
aAl + bFe3O4 ¾¾ cFe + dAl2O3
Tổng các hệ số a, b, c, d là (với a, b, c, d là các số nguyên, tối giản)
A. 26.	B. 24.	C. 27.	D. 25.
Câu XI.19. (2008 – lần 2) Cho phương trình hoá học : aAl + bFe2O3 ® cFe + dAl2O3 (a, b,
c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu XI.20. (2007 – BT) Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được
chất rắn là
A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)2.	D. Fe3O4.
Câu XI.21. Phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)2.	D. Fe3O4.
Câu XI.22. (2008 – lần 2) Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.	B. FeSO4.	C. Fe2O3.	D. Fe2(SO4)3.
Câu XI.23. (2009 – GDTX) Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là
A. vôi tôi.	B. thạch cao sống.	C. Đá vôi.	D. thạch cao khan.
Câu XI.24. Canxi sunfat (CaSO4) còn gọi là
A. vôi sống.	B. đá vôi.	C. thạch cao.	D. phèn.
Câu XI.25. (2007 – BT) Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
3+	2+
Câu XI.26. (2007 – lần 1) Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
-	2+	-
Câu XI.27. (2007 – lần 1) Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. phenol lỏng.	B. dầu hỏa.	C. nước.	D. ancol etylic.
Câu XI.28. (2007 – BT) Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s22s22p63s1 là
A. K (Z = 19).	B. Li (Z = 3).	C. Na (Z = 11).	D. Mg (Z = 12).
Câu XI.29. (2008 – lần 1) Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p63s2.	B. 1s22s22p6.	C. 1s22s22p63s1.	D. 1s22s22p63s23p1.
Câu XI.30. (2007 – lần 1) Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Na+.	B. Li+.	C. Rb+.	D. K+.
Câu XI.31. (2008 – lần 1) Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân
nhóm chính nhóm II là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu XI.32. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính
nhóm III là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu XI.33. (2008 – lần 2) Mg là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
A. I.	B. II.	C. III.	D. IV.
Câu XI.34. (2008 – lần 2) Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
CHỦ ĐỀ 2. TÍNH CHẤT, HIỆN TƯỢNG
Câu XI.35. (2007 – BT) Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được
chất rắn là
A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)2.	D. Fe3O4.
Câu XI.36. Phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)2.	D. Fe3O4.
Câu XI.37. (2007 – lần 1) Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO.	B. FeO, Fe2O3.	C. Fe(NO3)2, FeCl3.	D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
Câu XI.38. (2007 – BT) Chất có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.	B. NaOH.	C. AlCl3.	D. NaCl.
Câu XI.39. (2007 – lần 1) Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.	B. Al2O3.	C. Al.	D. AlCl3.
Câu XI.40. (2008 – lần 2) Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH là
A. Al.	B. Au.	C. Ag.	D. Cu.
Câu XI.41. (2007 – lần 1PB) Oxit lưỡng tính là
A. MgO.	B. CaO.	C. Cr2O3.	D. CrO.
Câu XI.42. (2009 – GDTX) Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A. MgSO4 và ZnCl2.	B. AlCl3 và HCl.	C. FeCl3 và AgNO3.	D. FeCl2 và ZnCl2.
Câu XI.43. (2009 – GDTX) Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy
phản ứng được với dung dịch BaCl2 là
A. NaOH.	B. NaNO3.	C. Na2SO4.	D. NaCl.
Câu XI.44. (2009 – GDTX) Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
A. BaO.	B. MgO.	C. Fe2O3.	D. K2O.
Câu XI.45. (2009 – GDTX) Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là
A. Mg.	B. Ag.	C. Cu.	D. Cr.
Câu XI.46. (2009 – GDTX) Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
C. kết tủa màu xanh lam.
D. kết tủa màu nâu đỏ.
Câu XI.47. (2009 – GDTX) Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. Ag.	B. Au.	C. Al.	D. Cu.
Câu XI.48. (2009 – GDTX) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Ba(OH)2.	B. H2S.	C. HCl.	D. Na2SO4.
Câu XI.49. (2009 – GDTX) Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng
lượng dư dung dịch
A. K2SO4.	B. KOH.	C. KNO3.	D. KCl.
Câu XI.50. (2007 – BT) Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Cu.	B. Al.	C. Ag.	D. Fe.
Câu XI.51. (2007 – BT) Chất chỉ có tính khử là
A. FeCl3.	B. Fe(OH)3.	C. Fe2O3.	D. Fe.
Câu XI.52. (2007 – BT) Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 loãng.	B. FeSO4.	C. H2SO4 đặc, nóng.	D. HCl.
Câu XI.53. (2007 – BT) Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch
A. KCl.	B. FeCl3.	C. K2SO4.	D. KNO3.
Câu XI.54. (2007 – BT) Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Na.	B. Ag.	C. Cu.	D. Fe.
Câu XI.55. (2007 – BT) Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có
môi trường kiềm là
A. Fe.	B. Cu.	C. Ag.	D. Na.
Câu XI.56. (2007 – BT) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. bọt khí bay ra.	D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu XI.57. (2007 – BT) Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất
khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. N2O.	B. NO2.	C. N2.	D. NH3.
Câu XI.58. (2007 – BT) Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. Na2O và H2O.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu XI.59. (2007 – lần 1) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo
ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K.	B. Ba, Fe, K.	C. Be, Na, Ca.	D. Na, Fe, K.
Câu XI.60. (2007 – lần 1) Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.	B. Dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.	D. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
Câu XI.61. (2007 – lần 1) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu
(phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại
A. Sn.	B. Zn.	C. Cu.	D. Pb.
Câu XI.62. (2007 – lần 1) Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái
sang phải là
A. Fe, Mg, Al.	B. Al, Mg, Fe.	C. Fe, Al, Mg.	D. Mg, Fe, Al.
Câu XI.63. (2007 – lần 1PB) Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. K2O và H2O.	B. Dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch NaOH và Al2O3.	D. Na và dung dịch KCl.
Câu XI.64. (2007 – lần 1PB) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hoá và tính khử.	B. tính bazơ.
C. tính oxi hoá.	D. tính khử.
Câu XI.65. (2008 – lần 1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.	B. tính oxi hóa.	C. tính axit.	D. tính khử.
Câu XI.66. (2007 – lần 1PB) Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. CaO.	B. Na2O.	C. K2O.	D. CuO.
Câu XI.67. (2008 – lần 2) Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung
dịch
A. HCl.	B. NaOH.	C. NaCl.	D. KNO3.
Câu XI.68. (2008 – lần 2) Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng
được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu XI.69. (2008 – lần 2) Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng
với dung dịch
A. NaOH.	B. NaCl.	C. Na2SO4.	D. CuSO4.
Câu XI.70. (2008 – lần 2) Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. NaOH, HCl.	B. KCl, NaNO3.	C. NaCl, H2SO4.	D. Na2SO4, KOH.
Câu XI.71. (2008 – lần 2) Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản
ứng được với dung dịch HCl là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu XI.72. (2008 – lần 1) Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.	B. AgNO3.	C. KNO3.	D. HCl.
Câu XI.73. (2008 – lần 1) Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Fe.	B. Cu.	C. Ag.	D. Zn.
Câu XI.74. (2008 – lần 1) Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2.	B. Ca(NO3)2.	C. KNO3.	D. Cu(NO3)2.
Câu XI.75. (2008 – lần 1) Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử
mạnh hơn
A. Fe.	B. K.	C. Na.	D. Ca.
Câu XI.76. (2008 – lần 1) Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể
dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl.	B. AlCl3.	C. AgNO3.	D. CuSO4.
Câu XI.77. (2008 – lần 1) Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt
phân là
A. NaOH, CO2, H2.	B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O.	D. NaOH, CO2, H2O.
Câu XI.78. (2008 – lần 1) Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl.	B. CuSO4 và ZnCl2.	C. HCl và CaCl2.	D. MgCl2 và FeCl3.
Câu XI.79. (2008 – lần 1) Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. CO.	B. Cu.	C. Al.	D. H2.
Câu XI.80. (2008 – lần 1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.	B. t

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_vo_co_huu_co.docx