Đề cương lịch sử 9 học kì I - Năm 2017 - 2018

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9 HKI-2017-2018

Câu 1 / Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã đạt được kết quả gì?

Ngay từ đầu những năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1946-1950)

- Kết quả là kế hoạch 5 năm lần 4 hoàn thành thắng lợi vượt mức trước thời hạn 9 tháng

- Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% một số nghành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện

Năm 1949, Liện Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ

Câu 2/ Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 70 của TKXX

- Thực hiện các kế hoạch dài hạn, phương hướng là tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ KH-KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng

- Thành tựu

+ Công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%, là cường quốc đứng thứ 2 trên thế giới

+ Thành tựu KH-KT

- Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người

- 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không của vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người

- 1961, phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất, cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ

+ Đối ngoại : Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức. LX trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới

Câu 3 / Tình hình chung các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Cao trào giải phóng dân tộc diễn ra ở Châu Á. Cuối những năm 50 phần lớn các nước châu Á giành được độc lập. Sau đó hầu như trong suốt nửa thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định

- Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột li khai, khủng bố ở một số nước.

- Từ nhiều thập kỉ qua, một số nước đạt được tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc, Xing-ga-po Ấn độ là tiêu biểu với cuộc “ cách mạng Xanh” trong nông nghiệp

 

docx 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương lịch sử 9 học kì I - Năm 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của TKXX
- Thực hiện các kế hoạch dài hạn, phương hướng là tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ KH-KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng
- Thành tựu 
+ Công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%, là cường quốc đứng thứ 2 trên thế giới
+ Thành tựu KH-KT 
- Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người
- 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không của vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
- 1961, phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất, cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ
+ Đối ngoại : Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức. LX trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới
Câu 3 / Tình hình chung các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Cao trào giải phóng dân tộc diễn ra ở Châu Á. Cuối những năm 50 phần lớn các nước châu Á giành được độc lập. Sau đó hầu như trong suốt nửa thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định
- Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột li khai, khủng bố ở một số nước.
- Từ nhiều thập kỉ qua, một số nước đạt được tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc, Xing-ga-poẤn độ là tiêu biểu với cuộc “ cách mạng Xanh” trong nông nghiệp
Câu 4 / Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa
- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á
Câu 5 / Nét nổi bật của Trung Quốc giai đoạn từ 1978 đến nay tiến hành cải cách mở cửa
 12/1978, Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh
- Sau 20 năm, Trung Quốc đã thu được thành tựu to lớn:
+ Kinh tế nhanh chóng phát triển
+ Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 9,6%
+ Đời sống nhân dân được nâng cao
- Về đối ngoại: cải thiên quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng công và Ma cao. Địa vị Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế
Câu 6 / Nêu những nét nổi bật tình hình chung của các nước ĐNÁ trước và sau 1945 ?
- Trước 1945, các nước ĐNÁ trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây
- Sau 1945 và kéo dài hầu như trong cả thế kỉ XX, tình hình ĐNÁ diễn ra phức tạp và căng thẳng. Các sự kiện tiêu biểu
+ Nhân dân nhiều nước ĐNÁ đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đô-nê-xia, Việt Nam, Lào từ tháng 8 đến tháng 10/1945. Sau đó đến giữa những năm 50 TKXX, hầu hết các nước trong khu vực giành được độc lập
+ Từ những năm 1950, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của Mĩ. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO 9/1954 nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc đối với ĐNÁ.
Câu 7 / Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN
* Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước ĐNÁ càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- Ngaøy 08/08/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra ñôøi tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước: Indonexia, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Xingapo.
* Mục tiêu
 “ Tuyên bố Băng cốc” xác định mục tiêu là tiến hành hợp tác kinh tế và văn hóa giữa các thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Câu 8 / Tại sao có thể nói : Từ đầu những năm 90 của TK XX «   một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á » ?
- Từ đầu những năm 90 của TK XX, sau chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện, ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến 4/1999, 10 nước ĐNÁ đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng phát triển phồn vinh
+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự do. 
+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của ĐNÁ. 
Như vậy một chương mới đã mở ra trong khu vực ĐNÁ
Câu 9 / Trình bày quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay
Töø “ASEAN6” phát triển thành“ASEAN 10”
 Sau chiến tranh lạnh , nhất là khi “ vấn đề Cam-pu-chia” được giải quyết. Tình hình ĐNÁ cải thiện rõ rệt. Nổi bật là sự mở rộng các thành viên của Hiệp hội. Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN
-1/1984 Brunay thành viên thứ 6
-7/1995 VN thành viên thứ 7
- 7/1997 Lào và Mianma thành viên thứ 8,9
- 4/1999 Campuchia thành viên thứ 10
+ Với 10 thành viên, ASAEN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế và hợp tác an ninh
Câu 10 / Trình bày những nét chung các nước Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất ở Bắc Phi 1960 “ Năm châu Phi” với 17 nước giành độc lập
- Các nước châu Phi bắt tay vào việc xây dựng đất nước và thu được nhiều thành tích. Tuy nhiên , nhiều nước châu Phi vẫn còn nghèo đói, lạc hậu
- Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước giúp đỡ hợp tác cùng nhau, lớn nhất là liên minh châu Phi ( AU)
Câu 11/ Hiện nay các nước Châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội
- Hiện nay các nước Châu Phi vẫn đang ở tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của TK XX, tình hình Châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, tình trạnh đói nghèo, nợ nần và dịch bệnh hoành hành
Câu 12 / Trình bày kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc
- Nằm ở cực Nam Châu Phi, cộng hòa Nam phi có dân số 43,2,tr người (2002), trong đó 75,2% là người da đen, 13,6% người da trắng, 11,2% da màu. Kéo dài hơn 3 thế kỉ chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và người da màu ở Nam phi
- Người da đen đã ngoan cường đấu tranh bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc. 
 Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “ Đại hội dân tộc Phi” người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử
 1993, chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xóa bỏ
- 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen-xơn Man-đê-la- lãnh tụ ANC được bầu và trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên ở cộng hòa Nam phi
- Nam phi đang tập trung sức phát triển kinh tế và xã hội nhằm xóa bỏ” chế độ A-pac-thai” về kinh tế
Câu 13 / Những thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi? 
- Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “ Đại hội dân tộc Phi” người da đen tiến hành đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc
- Năm 1993, chính quyền da trắng Nam Phi đã tiến hành xóa bỏ chế độ A-pac-thai, trả tự do cho lãnh tụ ANC Nen-xơn Man đê la
- Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen-xơn Man-đê-la- lãnh tụ ANC được bầu và trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên ở cộng hòa Nam phi
Câu 14 / Trình bày nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này
 * Diễn biến 
Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa ngày 26-7-1953, nhân dân Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô đã tiến hành đấu tranh kiên cường, vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ nhằm lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mĩ. Ngày 1-1-1959, cuộc cách mạng nhân dân giành thắng lợi.
* Công cuộc xây dựng CNXH
 -Sau khi thắng lợi, chính phủ do Phi-đen Ca-xtơ đứng đầu đã tiến hành cải cách dân chủ triệt để: 
 +Cải cách ruộng đất
 + Quốc hữu hóa xí nghiệp 
 + Xây dựng chính quyền cách mạng 
 + Xóa nạn mù chữ, phát triển giáo dục, y tế..bọ mặt đất nước Cu-ba thay đổi căn bản sâu sắc.
- Trong thế kỉ qua, nhân dân Cu-ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn to lớn vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới
Câu 15/ Trình bày những thành tựu của Cu-Ba trong công cuộc xây dựng đất nước?
- Sau ngaỳ cách mạng thắng lợi, chính phủ cách mạng lâm thời Cu-ba đã tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để, cải cách ruộng đát, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền cách mạng, thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục
- 4/ 1961, quân dân Cu-ba tiêu diệt đội quân đánh thuê cảu Mĩ ở bãi biển Hi-rôn, Phi đen Cat –xtơ-rô tuyên bố với toàn thế giới: Cu-ba tiến lên CNXH
- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận nhân dân Cu-ba đã giành được nhiều thắng lợi to lớn: xây dựng được nền đại công nghiệp, một nền nông nghiệp đa dạng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao phát triển mạnh
- Nền kinh tế có có những chuyển biến tích cực tốc độ tăng trưởng ngày càng gia tăng
Câu 16/Em hieåu bieát gì veà moái quan heä ñoaøn keát höõu nghò giöõa nhân dân Cu-ba và nhân dân Việt Nam
 +Trong kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, ông Phi-đen Caxtơrô là nguyên thủ nước ngoài duy nhất đã vào tuyến lửa Quảng Trị động viên nhân dân ta. 
+ Bằng trái tim và tình cảm chân thành, Phi-đen Caxtơrô và nhân dân Cu-Ba luôn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân ta “ Vì Việt Nam, CuBa sẵn sàng hiến cả máu”. 
+ CuBa cử các chuyên gia, bác sĩ nghiên cứu bệnh sốt rét, mổ cho các thương binh ở các chiến trường. 
+ Sau 1975, CuBa giúp nhân dân Việt Nam xây dựng thành phố Vinh, bệnh viện CuBa ở Đồng Hới
Câu 17 / Trình bày sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguyên nhân sự phát triển đó
- Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất , đứng đầu hệ thống TBCN
+ Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
+ ¾ trữ lượng vàng thế giới
+ Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản
+ Độc quyền vũ khí nguyên tử
* Nguyên nhân
- Mỹ ở xa chiến trường, được 2 đại dương là Đại tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá
- Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận
- Thừa hưởng những thành tựu KH-KT thế giới, quân sự Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử
- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, tay nghề cao
Câu 18/ Nêu những nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTG2 và nêu ý nghĩa của cải cách đó
Nội dung cải cách dân chủ
+ Ban hành hiến pháp
+ Cải cách ruộng đất
+ Xóa bỏ chế độ quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ
 * Ý nghĩa: Những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
Câu 19 / Nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến đầu những năm 1970 của TKXX phát triển như thế nào ? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó ? VN có thể rút ra bài học gì từ Nhật Bản để áp dụng vào công cuộc CNH-HĐH hiện nay ?
* Sự phát triển
- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản tăng trưởng thần kì :
+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968-183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế sau Mĩ
+ Về công nghiệp :trong những năm 1950 là 15%, những năm 1960-13,5%  giới
- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trênthếgiới. Nguyên nhân
+ Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên 
+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty
+ Vai trò điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản
VN rút kinh nghiệm
- Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng KHKT hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp
- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập
- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển
- Giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan
Câu 20/ Nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản ?
- Nền kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn , hạn chế : 
+ Năng lượng , nguyên liệu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài
+ Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối
+ Công nghiệp và nông nghiệp cũng mất cân đối
+ Nhật luôn gặp sự cạnh tranh chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác
- Đầu những năm 90 của TK XX, kinh tế Nhật lâm vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm sút liên tục, ngân sách thâm hụt... nhiều biện pháp khắc phục của chính phủ không đạt kết quả như mong muốn
Câu 21/ Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ?
- Kinh tế: nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoach Mác- san”. Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước tây Âu càng lệ thuộc vào Mĩ.
- Về chính trị: Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã tìm cách : 
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ cải cách tiến bộ 
+ Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ
+ Củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.
- Về đối ngoại: tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
- Năm 1949, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước : Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức. Tháng 10/ 1990, nước Đức thống nhất, trở thành cường quốc có tiềm lực, kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu
Câu 22/ Trình bày quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2
* Quá trình liên kết khu vực
- Sau chiến tranh, ở Tâu Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triển. Những mốc phát triển chính của xu hướng này là:
+ T4-1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” được thành lập gồm 6 nước : Pháp, Đức, I-ta-ly-a, Bỉ, Hà lan, Lúc –xăm –bua.
+ T3-1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”(EEC) được thành lập, gồm 6 nước trên. 
+ T7-1967 “ Cộng đồng châu Âu” EC ra đời trên cơ sở sáp nhập 3 cộng đồng trên.
+ 12-1991 các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà lan). 
 Hội nghị đã thông qua hai quyết định quan trọng : 
 + Xây dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu Âu. 
+ Cộng đồng châu Âu(EC) đổi tên thành liên minh châu Âu (EU) và từ 1-1-1999, một đồng tiền chung được phát hành gọi là đồng ơro(EURO). 
Câu 23 / Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau ?
- Sáu nước Tây Âu đều có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau và từ lâu có liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển sẽ giúp mở rộng thị trường, nhật là dưới tác động của cách mạng KH-KT và còn giúp các nước châu Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những chia rẽ từng xẩy ra trong lịch sử
- Từ những năn 1950, do kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ . Các nước Tây Âu liên kết cùng nhau trong cuộc chiến cạnh tranh với các nước ngoài khu vực
Câu 24/ Nhiệm vụ chính của Tổ chức Liên hợp quốc là gì ? Liên hợp quốc có vai trò quan trọng như thế nào trong hơn nửa thế kỉ qua ? Kể tên những tổ chức của Liên hợp quốc có mặt tại Việt nam
* Sự thành lập : Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào 10-1945
* Nhiệm vụ( mục đích)
- Duy trì hòa bình an ninh thế giới
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia ,dân tộc
- Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa ,xã hội
*Vai trò
+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới
+ Đấu tranh xóa bỏ CNTD và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
+ Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội
* Những tổ chức Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam
+ UNICEF ( Quỹ Nhi đồng )
+ FAO( Nông nghiệp lương thực)
+ UNESCO( văn hóa, khoa học, giáo dục)
Câu 25 / Nêu khái quát xu thế phát triển của thế giới ngày nay
* Các xu thế
-Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm.
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẩm máu với những hậu quả nghiêm trọng.
 * Xu thế chung của thế giới là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc. Việt Nam cũng trong tình hình đó.
Câu 26 / Chiến tranh lạnh là gì? Những biểu hiện của tình trạng “ Chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.
- Trước tình hình bị đe dọa đó, Liên Xô và các nước XHCN phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình
- Hậu quả: Chiến tranh lạnh đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề , thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự. Trong khi đó loài người phải chịu khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai... gây ra, nhất là các nước ở Châu Á, châu Phi
Câu 27 / Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KHKT
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đã diễn ra 
- Thành tựu :
+ Những phát minh lớn trong khoa học cơ bản- toán học, vật lí, hóa học và sinh học
+ Những phát minh mới về công cụ sản xuất mới như: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động..
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới như nguyên tử, mặt trời, gió..
+ Sáng chế những vật liêu mới như: polime,những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng..
+ Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
 Tạo ra nhiều loài giống mới có năng suất cao
Giair quyết nạn đói cho nhiều quốc gia
+ Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Đạt được những thành tựu như máy bay siêu am khổng l, tàu hỏa tốc độ cao. Những phương tiện thong tin lien lạc phát sóng vô tuyến hết sức qua vệ tinh nhân tạo
+ Những thành tựu kì diệu trong du hành vũ trụ.
1957, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất được phóng ra ngoài vũ trụ.
1961, con người bay vào vũ trụ (Gagarin), 1969 con người đặt chân lên mặt trăng
 Hiện nay con người đang nghiên cứu những bí ẩn của sao Kim,sao HỎA, SAO ThỦY. . 
Câu 28 / Ý nghĩa và tác động của cách mạng KH-KT
* Ý nghĩa
- Cho phép những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu lao động, trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Tác động tiêu cực: chế tạo các loại vũ khí hủy diệt lớn, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động ,tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới..
 Câu 30 /Nêu hoàn cảnh ra đời và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. Nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ của Việt Nam và Liên Hợp Quốc trong những năm gần đây?
Hoàn cảnh ra đời:
        -Từ  25.4 đến 26.6.1945 tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiến hành một cuộc Hội nghị quốc tế với sự tham dự của đại diện 50 nước để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc. 
Nguyên tắc hoạt động: 
Gồm 5 nguyên tắc cơ bản: 
 +  Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
 + Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
   + Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. 
   + Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
  + Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Mối quan hệ của Việt Nam và Liên hợp Quốc:
Liên hợp Quốc đã hỗ trợ Việt Nam về mọi mặt.
 Vd: Trong suốt nhiều năm gia nhập Liên hợp Quốc, Việt Nam đã được hỗ trợ 2 tỉ USD. Đồng thời còn giúp đỡ phát triển về kinh tế, khoa học kỉ thuật, 
à Khi gia nhập Liên hợp Quốc thì Việt Nam đã và đang phát triển thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó cũng là một bước tiến khá lớn đối với dân tộc, con người và kin tế Việt Nam.
Câu 31: Tại sao phần lớn các dân tộc ở châu Á đã giành được độc lập nhưng trong suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á luôn không ổn định?
- Tình hình châu Á luôn không ổn định là do châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của chúng ở châu lục này bằng cách gây ra những cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh thổ.
 - Các nước đế quốc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là ở các khu vực Tây Á (còn gọi là vùng Trung Đông) làm cho cục diện châu Á luôn không ổn định và căng thẳng.
 Câu 32: Hãy phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước ,cách mạng , cùng với giai cấp nông dân họ trở thành hai lực lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng, kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất của dân tộc.
- Tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh của chủ nghĩa Mác LêNin và cách mạng tháng Mười Nga.
 - Do đó,giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, đi dầu trên 
mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta
 Câu 33: Tại sao nói" Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức 
đối với các dân tộc"?
- Là thời cơ: các nước có cơ hội giao lưu, hợp tác phát triển với nhau. vận dụng được những thành tựu khoa học kĩ thuật mới nhất để phát triển đất nước, Có cơ hôi học hỏi các nước tiền bộ hơn trên thế giới .... 
- Là thách thức: Do nhu cầu hội nhập, nhiều nền văn hóa sẽ du nhập vào đất nước nếu không tiếp thu có chọn lọc văn hóa đất nước dễ bị mai một. Sự bất đồng về ngôn ngữ, các nước có nền kinh tế kém phát triển dễ bị thâu tóm ... 
 Câu 34: Vì sao Việt Nam gia nhập ASEAN? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham
 gia ASEAN. 
* Viêt Nam gia nhập ASEAN vì: 
 Thúc đẩ

Tài liệu đính kèm:

  • docxLich su 9 DE CUONG ON TAP HOC KY I_12233834.docx