Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 6, 7

I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là hợp tỏc cựng phỏt triển; nêu được vỡ sao cần phải hợp tỏc quốc tế;

-nêu được nguyờn tắc hợp tắc quốc tế của Đảng và nhà nước ta.

- HS hiểu được ý nghĩa của sự hợp tỏc quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.

 2. Kĩ năng:

 - Tham gia cỏc hoaạt động hợp tỏc quốc tế phự hợp với khả năng của bản thõn.

- Biết hợp tỏc với bạn bố với mọi người trong hoạt động bảo vệ môi trường và tài nhuyờn thiờn nhiờn.

 

docx 13 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Bài 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 - Tiết 11 
Ngày soạn:20/10/2015
BÀI 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hợp tỏc cựng phỏt triển; nờu được vỡ sao cần phải hợp tỏc quốc tế; 
-nờu được nguyờn tắc hợp tắc quốc tế của Đảng và nhà nước ta.
- HS hiểu được ý nghĩa của sự hợp tỏc quốc tế trong việc bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
 2. Kĩ năng:
 - Tham gia cỏc hoaạt động hợp tỏc quốc tế phự hợp với khả năng của bản thõn.
- Biết hợp tỏc với bạn bố với mọi người trong hoạt động bảo vệ mụi trường và tài nhuyờn thiờn nhiờn.
Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán các thái độ hành vi, việc làm không phì hợp với tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động
 3. Thỏi độ: 
-Tuyờn truyền vận động mọi người ủng hộ chủ trương chớnh sỏch của đảng về sự hợp tỏc quốc tế, và cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và tài nhuyờn thiờn nhiờn
II.Chuẩn bị
1.Thầy
SGK, SGV, GDCD9, truyện đọc,cỏc tấm gương về năng động sỏng tạo..
2.Trũ
-SGK,vở ghi..
3- Phương phỏp:
Nờu gương, nờu vấn đề, thảo luận,động nóo,nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh...
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1- Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ: Em đồng ý với hành vi nào sau đõy
Chăm chỉ học tốt ngoại ngữ.
Giỳp đỡ khỏch nước ngoài sang việt nam
tớch cực tham gia hoạt động giao lưu với học sinh nước ngoài
Tham gia thi vẽ tranh vỡ hoà bỡnh.
Chia sẻ với nạn nhõn chất độc màu da cam.
Thiếu lịch sự khụng khiờm tốn với người nước ngoài.
Nộm đỏ trờu chọc người nước ngoài
Hs: Trả lời- nhận xột.
Gv: Bổ sung đỏnh giỏ.
3- Bài mới:
 Giới thiệu bài: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề núng bỏng cú liờn quan độn cuộc sống của mỗi dõn tộc cũng như toàn nhõn loại đú là: 
Bảo vệ hoà bỡnh chống chiến tranh hạt nhõn, khủng bố.
Tài nguyờn mụi trường
Dõn số KHHGĐ
Cỏch mạng KHCN.
Việc giải quyết cỏc vấn đề trờn là trỏch nhiệm của cả loài người chứ khụng riờng một quốc gia nào dõn tộc nào để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần cú sự hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc cỏc quốc gia trờn thế giới. Đấy là ý nghĩa của bài học hụm nay.
HĐ 1: Tỡm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Gv: Cho học sinh thảo luận cỏc vấn đề cú trong phần đặt vấn đề- SGK.
? Qua cỏc thụng tin về Việt nam tham gia cỏc tổ chức quốc tế em cú nhận xột gỡ?
Gv: Việt nam tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế trờn cỏc lĩnh vực : Thương mại, y tờ, lương thực và nụng nghiệp, giỏo dục, khoa học, quỹ nhi đồng. đú là sự hợp tỏc toàn diện thỳc đấy sự phỏt triển của đất nước.
? Bức tranh về trung tướng Phạm Tuõn núi lờn điều gỡ? 
? Cầu Mỹ thuận, ảnh ca mổ núi lờn điều gỡ?
? Nờu một số thành quả của sự hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước khỏc?
? Quan hệ hợp tỏc với cỏc nước sẽ giỳp ta cỏc điều kiện gỡ.
Gv: Đất nước ta đi lờn từ nghốo nàn lạc hậu nờn CNXH lờn rất cần cỏc điều kiện trờn.
? Bản thõn em cú thấy được tỏc dụng của hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới
 Gv: Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trởi thành yờu cầu sống của mỗi dõn tộc hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước giỳp ta tiến nhanh tiến mạnh lờn CNXH. nú cũng là cơ hội của thế hệ trẻ nú chung và bản thõn cỏc em núi riờng trưởng thành và phỏt triển toàn diện
I. Đặt vấn đề
- Việt nam tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế trờn cỏc lĩnh vực : Thương mại, y tờ, lương thực và nụng nghiệp, giỏo dục, khoa học, quỹ nhi đồng. đú là sự hợp tỏc toàn diện thỳc đấy sự phỏt triển của đất nước.
- Người đầu tiờn của VN bay vào vũ trụ với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ.
- Sự hợp tỏc giữa VN và Úc trong vấn đề giao thụng vận tải, VN với Mĩ trong lĩnh vực y tế nhõn đạo.
 - Thuỷ điện Hoà Bỡnh
- Cầu Thăng Long.
 - Khai thỏc dầu: Vũng tàu, Dung Quất.
 - Bệnh viện.
-Vốn, trỡnh độ quản lý, khoa học- cụng nghệ.
- Hiểu biết rộng
-Tiếp cận với trỡnh độ KHKT cỏc nước 
-Nhận biết được tiến bộ văn minh nhõn loại
-Giỏn, trực tiếp giao lưu với bạn bố.
-Đời sống vật chất tinh thần tăng lờn.
HĐ2:Hướng dẫn tỡm hiểu Nội dung bài học
? Em hiểu thế nào là hợp tỏc? nguyờn tắc của hợp tỏc?
? í nghĩa của sự hợp tỏc núi chung và hợp tỏc trong việc bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ?
- GV : Giới thiệu thờm 1 vài VD về sự hợp tỏc về bảo vệ mụi trường và TNTN : Dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, sông Mê Kông...
? Chủ trương của đảng ta, nhà nước ta ntn?
? Trách nhiệm của bản thân các em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
? Gọi học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Gv: Nhận xét:
Quá trình đổi mới của nước ta hiện nay diễn ra khi thế giới có nhiều biến đổi to lớn cả về kinh tế và chính trị. Là một công dân tương lai của đất nướcXHCN chúng cần hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung và hợp tác với các nước nói riêng.
II. Nội dung bài học.
1.Khỏi niệm
- Cựng nhau chung sức làm việc, giỳp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc vỡ sự phỏt triển chung của cỏc bờn.
2. ý nghĩa
- Giải quyết những bức sỳc cú tớnh toàn cầu, như: ễ nhiễm mụi trường, bựng nổ dõn số, dịch bệnh hiểm nghốo, khủng bố quốc tế... để giải quyết những vấn đề đú, cần phải cú sự hợp tỏc quốc tế, chứ khụng một quốc gia, dõn tộc riờng rẻ nào cú thể giải quyết được.
- Giỳp cỏc nước nghốo phỏt triển 
- Đạt được mục tiờu hoà bỡnh.
3. Chủ trương của Đảng – Nhà nước ta:
- Tăng cường hợp tỏc 
- Tuõn thủ nguyờn tắc:
+ Tụn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lónh thổ
+ khụng can thiệp nội bộ của nhau, khụng dựng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực
+ Bỡnh đẳng cựng cú lợi 
+ Giải quyết bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hoà bỡnh
+ Phản đối mọi õm mưu, sức ộp ỏp đặt hoặc cường quyền.
4. Trỏch nhiệm của CD-HS
- Hợp tỏc với bạn bố và người xung quanh 
- Quan tõm đến tỡnh hỡnh thế giới và vai trũ của Việt nam
- Cú thỏi độ hữu nghị với người nước ngoài
HĐ3:Hứơng dẫn làm bài tập
GV: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập trong sgk.
? Tìm những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trong truờng hoặc ở địa phương em?
? Việt Nam đã hợp tac với các nước nào? trên lĩnh vực gì?
Hs: Tìm hiểu trả lời
HS; nhận xét, bổ sung
GV: Bổ sung, nhận xét và có thể cho điểm.
III-Bài tập.
III. Bài tập
 1. Bài tập: 3/23
 - Trong lớp; theo dừi giữa cỏc tổ.
 - Trong trường: cỏn bộ sao đỏ.
 - Địa phương em: nguồn vốn hỗ trợ khụng hoàn lại của nước ngoài.
2. Bài tập 2/23
- Sửa chữa lại cầu Long Biờn
- Xõy dựng cầu Cần Thơ
- Khai thỏc dầu khớ ở Vũng Tàu
- Thộp Việt Nhật 
4. Cũng cố ,dặn dũ
? Tỡm một số cụng trỡnh mà nước ta hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới?
? Nú cú ý nghĩa ntn?
- GV dùng bảng phụ bài tập trắc nghiệm:
 Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
 Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng.
 Cần trao đổi với bạn bè những lúc gặp khó khăn.
 Không nên ỷ lại ngời khác.
 Lịch sự văn minh với khách nước ngoài.
 Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội.
 Tham gia tốt các hoạt động từ thiện
- Sưu tầm những cõu ca dao, tục ngữ, danh ngụn núi về hợp tỏc.
- Học và nắm chắc nội dung bài học.
- Làm đầy đủ bài tập SGK.
- Cùng hợp tác với bạn bè trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trờng lớp học, nhà trường
- Chuẩn bị bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Suư tầm những truyền thống tốt đẹp của địa phương.
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 11 
Ngày :
Nguyễn Mai Nhàn
Tuần 12 - Tiết 12 
Ngày soạn:27/10/2015
BÀI 7 
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY 
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- HS hiểu thế nào là kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
2. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định xa rời truyền thống dân tộc.
3. Kĩ năng:
- HS phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán lạc hậu. 
- HS phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
 Các kĩ năng sống đươc giáo dục trong bài
- Kĩ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nớc.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1.Gv: - Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tục ngữ.
- Bảng phụ, Tranh về gia đỡnh , dũng họ, Tranh một số nghề truyền thống: Mõy tre đan, Mộc...
 2.HS:Sgk, sgv GDCD 9. Bảng phụ
- Những tình huống, câu chuyện có liên quan đến bài học
3.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học.
Thảo luận nhúm, lớp; phõn tớch tỡnh huống; sắm vai ...
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Dự án....
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào là hợp tỏc? nguyờn tắc của hợp tỏc?
? í nghĩa của sự hợp tỏc là gỡ?
? Chủ trương của đảng ta, nhà nước ta ntn?
? Trỏch nhiệm của bản thõn cỏc em trong việc rốn luyện tinh thần hợp tỏc
3. Bài mới: 
	Gv: Đờm đó khuya, giờ này chắc khụng cũn ai đến chào mừng cụ giỏo Mai nhõn ngày 20-11. Nhưng bỗng cú tiộng gừ cửa rụt rố. Cụ giỏo mai ra mở cửa. Trước mắt cụ là người lớnh rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bú hoa sau khi đó bỡnh tõm trở lại cụ giỏo mai nhận ra em học trũ nghịch ngợm mà cú lần vụ lễ với cụ. Người lớnh nắm bàn tay cụ giỏo, nước mắt rưng rưng vỡ một nỗi õn hận chưa cú dịp được cụ tha lỗi.
? Cõu truyện nối về đức tớnh gỡ của người lớnh?
	Hs: Phỏt biểu
Gv: Truyền thống núi chung và truyền thống đạo đức núi riờng là giỏ trị tinh thần vụ giỏ của dõn tộc ta. Để hiểu rừ hơn vấn đề này chỳng ta học bài hụm nay.
HĐ 1: Tỡm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Gv: Cho học sinh thảo luận theo nhúm 
Yờu cầu mỗi nhúm đọc và thảo luận về 2 cõu chuyện SGK.
Nhúm 1. 
? Lũng yờu nước của dõn tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bỏc Hồ? 
? Tỡnh cảm và việc làm trờn là biểu hiện của truyền thống gỡ?
Nhúm 2. 
? Chu văn An là người như thế nào?
? Nhận xột của em về cỏch cư xử của học trũ cũ với thầy Chu văn An ? Cỏch cư xử đú thể hiện truyền thống gỡ?
Nhúm 3. 
? Qua hai truyện trờn em cú suy nghĩ gỡ?
Gv: Dõn tộc Việt nam cú truyền thống lõu đời, với mấy nghỡn năm văn hiến. Chỳng ta cú thể tự hào về bề dày của lịch sử truyền thống dõn tộc. Truyền thống yờu nước truyền thống tụn sư trọng đạo được đề cập trong hai cõu truyện trờn đó giỳp chỳng ta hiểu về truyền thống dõn tộc đú là truyền thống mang ý nghĩa tớch cực. Tuy nhiờn chỳng ta cần hiểu rừ truyền thống mang tớnh tiờu cực và thỏi độ của chỳng ntn?
I. Đặt vấn đề
* Nhúm 1. 
- “Tinh thần yờu nước sụi nổi nú kết thành làn súng mạnh mẽ, to lớn. Nú lướt qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm lũ bỏn nước cướp nước”
Thực tiễn đó chứng minh: Bà Trưng ... Mỹ, cỏc chiến sĩ ngoài mặt trận, nụng dõn, bà mẹ. 
- Truyền thống yờu nước.
* Nhúm 2.
- Cụ Chu văn An là nhà giỏo nổi tiếng thời nhà Trần. Cú cụng đào tạo nhiều học trũ nhõn tài cho đất nước, nhiều người nổi tiếng.
- Làm quan to nhưng vẫn nhớ đến sinh nhật thầy. Họ là những học trũ kớnh cẩn, lễ phộp, khiờm tốn tụn trọng thầy giỏo cũ.
 Thể hiện truyền thống tụn sư trọng đạo
* Nhúm 3.
- Lũng yờu nước của dõn tộc là một truyền thống quý bỏu. Đú là truyền thống yờu nước cũn giữ mói đến ngày nay.
- Biết ơn kớnh trọng thầy cụ dự mỡnh là ai.
HĐ2:Hướng dẫn tỡm hiểu truyền thống mang yếu tố tớch cực – tiờu cực và kế thừa phỏt huy truyền thống như thế nào?
? Theo em bờn cạnh truyền thống dõn tộc mang ý nghĩa tớch cực cũn cú truyền thống thúi quen lối sống tiờu cực khụng? Nờu một vài vớ dụ minh hoạ.
? Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục?
? Thế nào là kế thừa phỏt huy truyền thống dõn tộc.
Hs: Phỏt biểu
Gv: Kết luận
* Truyền thống dõn tộc được giới thiệu trong bài là giỏ trị tinh thần được hỡnh thành trong qỳa trỡnh lịch sử lõu dài của dõn tộc. Kế thừa và phỏt huy truyền thống là bảo tồn , giữ gỡn, những giỏ trị tốt đẹp đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhõn loại để làm giàu cho truyền thống của dõn tộc chỳng ta.
* Tỡm hiểu truyền thống mang yếu tố tớch cực, tiờu cực.
Hs: Lờn bảng trỡnh bày
* Yếu tố tớch cực
- >Truyền thống yờu nước 
->Truyền thống đạo đức 
->Truyền thống đoàn kết 
->Truyền thống cần cự lao động 
->Truyền thống tụn sư trọng đạo
->Phong tục tập quỏn lành mạnh
 * Yếu tố tiờu cực
-> Tập quỏn lạc hậu
-> Nếp nghĩ nối sống tuỳ tiện
 -> Coi thường phỏp luật
->Tư tưởng hẹp hũi
 ->Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội, mờ tớn.
- Phong tục: Những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu.
- Hủ tục: Truyền thống khụng tốt, khụng phải là chủ yếu 
- Kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn tộc là: Trõn trọng, bảo vệ, tỡm hiểu, học tập thực hành giỏ trị truyền thống để cỏi hay, cỏi đẹp của truyền thống phỏt triển và toả sỏng.
VD: 
 -Truyền thống thờ cỳng tổ tiờn
-Truyền thống ỏo dài Việt nam
-Truyền thống mỳa hỏt dõn gian.
- Truyền thống thể thao, du lịc
4. Cũng cố ,dặn dũ
? Em hóy tỡm một số vớ dụ theo đề bài trờn?
? Nội dung của cõu đú muốn núi điều gỡ?
? Lũng yờu nước của dõn tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bỏc Hồ? 
? Tỡnh cảm và việc làm trờn là biểu hiện của truyền thống gỡ?
? Qua hai truyện trờn em cú suy nghĩ gỡ?
? Chu văn An là người như thế nào?
? Nhận xột của em về cỏch cư xử của học trũ cũ với thầy Chu văn An ? Cỏch cư xử đú thể hiện truyền thống gỡ?
- Làm cỏc bài tập trong sgk.
- Soạn cỏc cõu hỏi bài 7 tiếp theo.
	Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 12
Ngày
Nguyễn Mai Nhàn
Tuần 13 - Tiết 13: 
 Ngày soạn:03/11/2015
BÀI 7 	
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
Tiết 2
I. Mục tiờu bài học.
 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và vỡ sao cần phải kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
- Xđịnh được những thỏi độ, hành vi cần thiết để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
 2. Kĩ năng: 
-Biết rốn luyện bản thõn theo cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
 3. Thỏi độ: 
-Cú thỏi độ tụn trọng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. 
 Các kĩ năng sống đươc giáo dục trong bài
- Kĩ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nớc.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1.Gv: - Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tục ngữ.
- Bảng phụ, Tranh về gia đỡnh , dũng họ, Tranh một số nghề truyền thống: Mõy tre đan, Mộc...
 2.HS:Sgk, sgv GDCD 9. Bảng phụ
- Những tình huống, câu chuyện có liên quan đến bài học
3.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học.
Thảo luận nhúm, lớp; phõn tớch tỡnh huống; sắm vai ...
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Dự án....
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Những thỏi độ hành vi nào sau đõy thể hiện sự thừa kế và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc?
Thớch trang phục truyền thống việt nam
Yờu thớch nghệ thuật đõn tộc
Tỡm hiểu văn học đõn gian
Tam gia hoạt động đền ơn đỏp nghĩa.
Theo mẹ đi xem búi
Thớch nghe nhạc cổ điển
Quần bũ, ỏo chẽn, túc nhộm vàng là tốt.
? Những cõu tục ngữ nào sau đõy núi về truyền thống dõn tộc?
Uống nước nhớ nguần 
Tụn sư trọng đạo
Con chim cú tổ, con người cú tụng.
Lời chào cao hơn mõm cỗ
Nuụi lợn ăn cơm nằm, nuụi tằm ăn cơm đứng.
Cả bố hơn cõy nứa.
Bắt giặc phải cú gan, chống thuyền phải cú sức.
- Chuẩn bị của Hs: Đọc bài và soạn bài, St Một số cõu ca dao tục ngữ núi về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh dũng họ
3. Bài mới.
Giới thiệu bài mới:
Qua chữa bài tập để vào bài mới
Bảng phụ đưa vào phần mở bài và phần bài tập, Tranh vào mục 2
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nội dung bài học.
Gv: Chia lớp thành 3 nhúm yờu cầu học sinh thảo luận cỏc nội dung sau.
Nhúm 1: 
? Truyền thống là gỡ?
Gv: Núi thờm: Giỏ trị tinh thần như: tư tưởng, đức tớnh, lối sống, cỏch ứng xử tốt đẹp.
Nhúm 2. 
? Dõn tộc Việt nam cú những truyền thống gỡ?
? í nghĩa của truyền thống dõn tộc?
? Cú ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đỏnh giặc ra dõn tộc ta khụng cú truyền thống gỡ đỏng tự hào đõu. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng? vỡ sao? 
Gv: Bổ sung: Yờu nước trống giặc ngoại xõm, nhõn nghĩa, cần cự lao động, hiếu với cha mẹ, kớnh thầy yờu bạn,kho tàng văn hoá áo dài VN, tuồng, chèo, dân ca.
Nhóm 3. 
? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Gv: Bổ sung: Thái độ hành vi chê bai 
phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, thích hàng ngoại, đua đòi.
Hs: Cử đại diện trình bày
 Lớp trao đổi bổ sung
Gv: Kết luận bổ sung
Hs: Làm vào phiếu 
Gv: Gọi học sinh có bài làm nhanh nhất
II. Nội dung bài học
1/ Khỏi niệm
Truyền thụng tốt đẹp của dõn tộc là những giỏ trị tinh thần hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử lõu dài của dõn tộc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. 
* Một số truyền thống tốt đẹp của dõn tộc VN.
yờu nước 
Đoàn kết 
Đạo đức 
Lao động
Hiếu học
Tụn sư, trọng đạo
Hiếu thảo
Phong tục tập quỏn tốt đẹp:Ăn trầu,thờ cỳng tổ tiờn,chỳc tết,làm bỏnh chưng,bỏnh giầy vào dịp tết,mặc ỏo dài...
Nghệ thuật:Chốo,tuồng,cải lương,hỏt xẩm,chầu văn,hỏt xoan ghẹo,ca trự,quan họ...
2. í nghĩa:
- Là bảo vệ, giữ gỡn để cỏc truyền thống đú khụng bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phỏt triển phong phỳ hơn, sõu đậm hơn.
- Vỡ đú là tài sản vụ giỏ, gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn và dõn tộc. 
3/ Trách nhiệm của CD 
-Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
-Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán ngăn chặn t tuởng việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc.
HĐ3: Luyện tập 
Hoạt động 2: Luyện tập giải bài tập SGK
GV: gọi hs đọc yêu cầu bài tập trong sgk.
? Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
GV: gọi hs lên bảng làm bài tập.
HS: cả lớp bổ sung và nhận xét.
GV: bổ sung, nhận xét và có thể cho điểm.
? Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
GV: gọi hs lên bảng làm bài tập.
HS: cả lớp bổ sung và nhận xét.
GV: bổ sung, nhận xét và có thể cho điểm.
Gv: Đưa ra phương án
? Hãy kể vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền thống dân tộc?
Hs:- Tổ chức phân vai, viết kịch bản, biểu diễn.
Cả lớp nhận xét, góp ý.
Gv: Kết luận:Là công dân của một đất nước trong thời kỳ đổi mới chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc phải bảo vệ giữ gìn truyền thống mà ông cha ta để lại, góp phần nhỏ vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.
III. Bài tập
Bài1
Đáp án: a, c, e, g, h, i, l.
Bài 3 
Đáp án: a, b, c, d.
* Bài tập rèn luỵện thực tế:
4: Củng cố, dặn dũ ( 5’).
- Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Em hóy tỡm một số vớ dụ theo đề bài trờn?
? Tỡm một số cõu ca dao tục ngữ danh ngụn núi về truyền thống tốt đẹp của dõn tộc?
? Truyền thống là gỡ?? í nghĩa của truyền thống dõn tộc?
? Dõn tộc Việt nam cú những truyền thống gỡ?
? Chỳng ta cần làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc?
5. HDVN:
- Làm cỏc bài tập 2,4,5 trong sgk.
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập. 
- Chuẩn bị bài mới:Bài 10 Lớ tưởng sống của thanh niờn
Rỳt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ký duyệt tuần 13
Ngày
Nguyễn Mai Nhàn

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_6_Hop_tac_cung_phat_trien.docx