Giáo án Lớp 5 - VNEN - Tuần 26

Tiết 1

Môn: Tiếng việt

Bài 26A: Nhớ ơn thầy cô

I. Mục tiêu

Đọc – hiểu bài Nghĩa thầy trò

 Mở rộng vố từ truyền thống, hiểu nghĩa của các từ về truyền thống dân tộc.

 Nghe viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca, viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.

II. Chuẩn bị

Phiếu học tập

III. Hoạt động cơ bản

HS thực hiện theo logo

HS báo cáo kết quả những việc đã làm

GV nhận xét, chốt lại

IV. Hoạt động thực hành

HS thực hiện theo logo

HS báo cáo kết quả những việc đã làm

GV nhận xét, chốt lại

V. Hoạt động ứng dụng

Nhận xét

 Rút kinh nghiệm:

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - VNEN - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: Tiếng việt
Bài 26A: Nhớ ơn thầy cô 
I. Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Nghĩa thầy trò
	Mở rộng vố từ truyền thống, hiểu nghĩa của các từ về truyền thống dân tộc.
	Nghe viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca, viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập
III. Hoạt động cơ bản
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Hoạt động ứng dụng
Nhận xét
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 2 Toán
Bài 83: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu
Em biết: 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian
	- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc
	- Đổi đơn vị đo thời gian
	- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận bài tập
III. Hoạt động cơ bản
	HS thực hiện theo logo
	HS báo cáo kết quả những việc đã làm.
	GV nhận xét, chốt lại.
IV. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV.
V. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện.
	Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4 
THỂ DỤC
_______________________________________
	BUỔI CHIỀU	
Tiết 1 
Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu: 
Học xong bài này, HS biết :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* GT : Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
* Lồng ghép GDKNS :
- Kĩ năng xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình).
Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm .
Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về Các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.
*Lồng ghép GDQP:Học sinh kể những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thân yêu chuộc hòa bình của nhân dân Việt Nam
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bảng nhóm
	- Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
III. Các hoạt động dạy -học :
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc ta (nhất là công cuộc bảo vệ đất nước)?
2. Bài mới: 30’
- Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi mãi hoà bình, tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Đó là nội dung bài học.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
- GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi:
+ Em thấy những gì trong những bức tranh đó?
- YC HS đọc thông tin trang 37,38 SGK và thảoluận:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở vùng có chiến tranh?
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
+ Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã có biết bao người dân vô tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo, bệnh tật Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay không giơ tay
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Làm bài tập 2 SGK.
- YC tìm những việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
- GV kl : Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người chúng ta cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm : Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
Làm bài tập 3 SGK.
- YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra những hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên?
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
- GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK
3. Củng cố.
- Em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình, trong cuộc sống chúng ta phải thể hiện như thế nào để chứng tỏ em yêu hòa bình ?
4. Dặn dò.
- Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề Em yêu hoà bình.
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
2 HS trả lời
- Nói về trái đất tươi đẹp.
- Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và nhất là trẻ em bị thương vong.
- Cuộc sống của người dân ở vùng có chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ côi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế... Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính.
- Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người, của :
+ Cướp đi nhiều sinh mạng
+ Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá.
- Để thế giới không còn chiến tranh, chúng ta phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước.
- HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc làm b, c thể hiện lòng yêu hoà bình. 
- HS thảo luận nhóm đôi. Một nhóm làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả
- Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão lụt 
-2 HS đọc 
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 2 ÔN TOÁN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3
 ÔN TIẾNG VIỆT
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Thứ ba, ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 
Môn: Tiếng việt
Bài 26A: Nhớ ơn thầy cô 
I. Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Nghĩa thầy trò
	Mở rộng vố từ truyền thống, hiểu nghĩa của các từ về truyền thống dân tộc.
	Nghe viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca, viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập
III. Hoạt động cơ bản
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Hoạt động ứng dụng
Nhận xét
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 2 
Toán
Bài 83: Bảng đơn vị đo thời gian ( t2)
I. Mục tiêu
Em biết: 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian
	- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc
	- Đổi đơn vị đo thời gian
	- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận bài tập
III. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4 
ÂM NHẠC
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ÔN TIẾNG VIỆT
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2 
Môn: Tiếng việt
Bài 26A: Nhớ ơn thầy cô 
I. Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Nghĩa thầy trò
	Mở rộng vố từ truyền thống, hiểu nghĩa của các từ về truyền thống dân tộc.
	Nghe viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca, viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập
III. Hoạt động cơ bản
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Hoạt động ứng dụng
Nhận xét
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 3 
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN ( tiết 3)
I/ Mục tiêu : HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng quy trình, kĩ thuật.Xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II / Đồ dùng dạy học:
-GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-HS: Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben.( ở bộ đồ dùng)
III / Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
10’
20’
3’
A .Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn cho HS quan sát toàn bộ và quan sát kỷ từng bộ phận.
-GV hỏi: Để lắp được chiếc xe ben
 theo em cần mấy bộ phận ? 
Hãy kể tên các bộ phận đó?	GV kết luận các nội dung chính của hoạt động1.3, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết.	
-GV kết luận.
3, Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết lắp ghép.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ (H2-SGK).
- Gọi HS trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
* Lắp sàn cabin các thân đỡ (H3-SGK).
- Để lắp được sàn cabin và các thân đỡ, ngoài các chi tiết ở H2, em phải chọn các chi tiết nào.
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
- Tương tự như trên, hướng dẫn HS lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, lắp trục bánh xe trước, lắp cabin.
c) lắp ráp xe ben (H1-SGK).
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Cách tiến hành như các bài trên.
C/ Củng cố ,dặn dò: 
-Nhận xét giờ học .
-Ghi nhớ các bước lắp xe ben.
-Chuẩn bị cho tiết thực hành.
HS quan sát kĩ từng bộ phận.
HS trả lời: cần lắp 5 bộ phận: khung
sàn xe và giá đỡ; sàn cabin và các
thân đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh
xe sau; trục bánh xe trước; cabin.
2 em lên bảng gọi tên và chọn từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- 1 HS trả lời và chọn các chi tiết.
- 1 HS lên lắp khung sàn xe.
- HS trả lời.
- HS quan sát GV lắp ghép.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Thứ tư, ngày 15 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 
Tiếng Việt
Bài 26B : Hội làng
I. Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Viết tiếp được các lời đối thoại với nội dung đoạn kịch
Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống của dân tộc
II.Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận
III. Hoạt động cơ bản
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Hoạt động ứng dụng
Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 2 
Toán
Bài 84: Cộng số đo thời gian
(t1)
I.Mục tiêu
	Em thực hiện phép cộng số đo thời gian
	Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gan
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận bài tập
III. Hoạt động cơ bản
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4 
MĨ THUẬT
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ÔN TOÁN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 2 
Môn Lịch sử
Bài 11: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
(t2)
I. Mục tiêu
	Sau bài học, em:
	Hiểu được bối cảnh Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về Việt Nam ( 27-1-1973).
	Nêu được những điều khoảng trong Hiệp định Pa-ri.
	Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập ngày 30-4-1975.
	Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập
III. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Báo cáo những gì đã học hôm nay
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
Môn Địa lí
Bài 12: Châu Phi
 (t2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư của Châu Phi
- Đọc đúng tên và chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra và một số cao nguyên, bồn địa ở Châu Phi trên bản đồ ( lược đồ).
II. Chuẩn bị
Phiếu thảo luận
III. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Thứ năm, ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiết 1-2 
Tiếng Việt
Bài 26B : Hội làng
I. Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Viết tiếp được các lời đối thoại với nội dung đoạn kịch
Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống của dân tộc
II.Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận
III. Hoạt động cơ bản
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Hoạt động ứng dụng
Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
Môn Khoa học
Bài 26: An toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện
(t2)
I.Mục tiêu: 
Sau bài học, em:
	Nêu được một số việc cần làm và việc không được làm để phòng tránh tai nạn điện gây ra, tránh làm hỏng đồ điện
	Giải thích được tại sao phải tiết kiệm điện.
	Trình bày được các biện pháp tiết kiệm diện
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 4
Môn: Toán
Bài 84: Cộng số đo thời gian
(t2)
I.Mục tiêu
	Em thực hiện phép cộng số đo thời gian
	Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gan
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận bài tập
III. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
V. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 2 Môn Khoa học
KIỂM TRA
Các em đã học được những gì từ chủ đề vật chất và năng lượng
Giáo viên cho học sinh kiểm tra trên phiếu
_______________________________________
Tiết 3 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
 PHÁT ĐỘNG THI ĐUA:
"TUẦN HỌC TỐT, NGÀY HỌC TỐT"
I. MỤC TIÊU:
 - Phát động phong trào thi đua học tập mừng ngày 8/3 - 26/3.
 - Tổ chức văn nghệ mừng ngày 8/3 - 26/3.
 - Giáo viên học sinh biết yêu quý chăm sóc phái nữ đặt biệt là phụ nữ mang thai, cụ già, em bé,
 - Hiểu được ý nghĩa ngày 8/3 (là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo, của các bạn nữ).
 - Ngày thành lập đoàn 26/3, hiểu ý nghĩa ngày thành lập đoàn.
II. NỘI DUNG:
 1. Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 8/3 - 26/3.
 - Ngày 8/3 là ngày gì?
 - Vì sao có ngày 8/3?
 - Nó có ý nghĩa như thế nào?
 - Ý nghĩa ngày 8/3.
 - Chúc mừng tặng hoa cô và các bạn nữ.
 - Các bài hát, bài thơ, truyện kể về mẹ, về cô giáo.
 - Ngày 26/ 3 là ngày gì? (Ngày thành lập đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh)
 - Nêu sự ra đời và ý nghĩa ngày 26/3.
 - Để mừng kỉ niệm 2 ngày trên chúng ta có thái độ như thế nào?
 2. Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
 - Trẻ em được hưởng những quyền gì? (Trẻ em được hưởng quyền ăn uống đầy dủ, học tập, vui chơi, giải trí...).
 - Trẻ em có bổn phận gì? (Lễ phép, kính trọng người lớn...).
 III. HÌNH THỨC:
 - Tặng hoa mừng ngày 8/3.
 - Các tiết mục văn nghệ.
 - GV nêu nội dung và kế hoạch hoạt động đội - hội vui học tập.
 - Nêu ý nghĩa ngày 26/3 và Hội vui học tập.
IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
 - Lớp trưởng nhận xét hoạt động.
 - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 3 năm 2017
Tiếng Việt
Bài 26C : Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
I. Mục tiêu
Nhận biết sự kiện liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. và sử dụng được từ ngữ thay thế từ ngưc liên kết câu.
Biết rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ vật, viết lại được đoạn văn/ bài văn hay hơn.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động thực hành
HS thực hiện theo logo
HS báo cáo kết quả những việc đã làm
GV nhận xét, chốt lại
IV. Báo cáo những gì đã học hôm nay với GV
V. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện
V. Hoạt động ứng dụng
Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
......................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 5 V NEN_12257837.doc