Giáo án Thủ công 3 cả năm

Bài 1. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy.

 + Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

 2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: (1 phút)

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào hình quy định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên đẻ miết cho phẳng.
- GV cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T.
- Quan sát mẫu và nhận xét về mẫu.
- Mẫu chữ I, T.
- Theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS tập thực hành.
- Quy trình kĩ thuật
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài đẻ thực hành: " Cắt, dán chữ I, T".	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 12
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 12/11/2012
Bài 6. CẮT, DÁN CHỮ I, T
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Kẻ cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ I, T đã dán, và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I chữ T và hướng dẫn quan sát.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Bước 1: Kẻ chữ I, T.
Bước 2: Cắt chữ T.
Bước 3: Dán chữ I, T.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS, chốt ý chính về ưu điểm, tồn tại trong bài làm của học sinh.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán, bút chì.
- Sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài đẻ thực hành: " Cắt, dán chữ H, U".
----------------------------------------------------------------------------------------------------	
Tuần 13
 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 19/11/2012
 Bài 7. CẮT, DÁN CHỮ H, U
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ H, U đã dán, và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ2.
Hướng dẫn kĩ thuật.
- GV giới thiệu mẫu chữ H, U và hướng dẫn quan sát.
- Nét chữ rộng 1 ô
- Chữ H,U có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đoi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ H,U 
- Kẻ, cắt hai hình chữ nhật, hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên tờ giấy thủ công.
 - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hình chữ nhật, sao đó kẻ chữ H,U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượn góc.
Bước 2: Cắt chữ H, U.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ H, U
Bước 3: Dán chữ H, U.
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, của từng chữ và dán chữ vào hình quy định.
- GV cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T.
- Quan sát mẫu và nhận xét về mẫu.
- Theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS tập thực hành.
- Mẫu chữ H,U 
- Quy trình kĩ thuật
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để thực hành: " Cắt, dán chữ I, T".	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14
 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 26/11/2012
 Bài 7. CẮT, DÁN CHỮ H, U (T2)
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ H, U đã dán, và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H,U và hướng dẫn quan sát.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H,U 
Bước 1: Kẻ chữ H,U 
Bước 2: Cắt chữ H, U.
Bước 3: Dán chữ H, U.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS, chốt ý chính về ưu điểm, tồn tại trong bài làm của học sinh.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
-Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán, bút chì.
- Sản phẩm của HS
3.. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị học bài: " Cắt, dán chữ V".	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 15
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 03/12/2012
Bài 8. CẮT, DÁN CHỮ V
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ V đã dán, và mẫu chữ V cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ2.
Hướng dẫn kĩ thuật.
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu mẫu chữ V và hướng dẫn quan sát.
- Nét chữ rộng 1 ô
- Chữ V có nửa bên trái và bên phải giống nhau, nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái, nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật, có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các điểm dánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V, theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ V.
Bước 3: Dán chữ V.
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, của chữ và dán chữ vào hình quy định.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V và hướng dẫn quan sát.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
Bước 2: Cắt chữ V
Bước 3: Dán chữ V.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS, chốt ý chính về ưu điểm, tồn tại trong bài làm của học sinh.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- Quan sát mẫu và nhận xét về mẫu.
- Theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Mẫu chữ V 
- Quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ V.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
- Sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để học bài " Cắt, dán chữ E".	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 16
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 10/12/2012
Bài 9. CẮT, DÁN CHỮ E
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ E đã dán, và mẫu chữ E cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ2.
Hướng dẫn kĩ thuật.
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn quan sát.
- Nét chữ rộng 1 ô
- Nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E theo chiều ngang thì nửa trên vad nửa dưới của chữ trùng khít nhau.
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ E.
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật, có chiều dài 5 ô, rộng 2,5 ô.
- Chấm các điểm dánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi chữ nhật đã kẻ chữ E, bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, của chữ và dán chữ vào hình quy định.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V và hướng dẫn quan sát.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
Bước 1: Kẻ chữ E.
Bước 2: Cắt chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS, chốt ý chính về ưu điểm, tồn tại trong bài làm của học sinh.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- Quan sát mẫu và nhận xét về mẫu.
- Theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Mẫu chữ E 
- Quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ E.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
- Sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài đẻ học bài " Cắt, dán chữ VUI VẺ".	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 17
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 17/12/2012
Bài 10. CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ VUI VẺ đã dán, và mẫu chữ VUI VẺ cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ2.
Hướng dẫn kĩ thuật.
* HĐ 3.
Thực hành.
- GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ và yêu cầu HS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ, nhận xét khoảng cách giữa các chữ.
- GV gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U, E, I.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
+ Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài 6, 7, 8, 9. 
- Cắt dấu hỏi: kẻ dấu hỏi trong một ô vuông ở mặt trái của giấy. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi.
Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Kẻ một đường chuẩn sắp xếp các chữ đã cắt trên dường chuẩn như sau: giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ, cách nhau một ô giữa chữ VUI và chữ VẺ. Cách nhau hai ô. Dấu hỏi dán trên chữ E.
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở.
- GV cho HS tập thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS quan sát mẫu và nhận xét về mẫu.
- Theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- HS tập thực hành.
- Mẫu chữ VUI VẺ 
- Quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để thực hành: bài " Cắt, dán chữ VUI VẺ".	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 24/12/2012
Bài 10. CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Mẫu chữ VUI VẺ đã dán, và mẫu chữ VUI VẺ cắt từ giấy màu.
 + Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	 1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước, kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình.
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS, chốt ý chính về ưu điểm, tồn tại trong bài làm của học sinh.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
- Sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để thực hành ôn tập chương II.	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 19
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 31/12/2012
Bài 5. ÔN TẬP CHƯƠNG II: CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN 
CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Các mẫu của các bài 6, 7, 8, 9, 10.
 + Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Đề kiểm tra: " Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái đã học ở chương II."
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ 1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV nêu mục, đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Biết cách làm và thực hiện các thao tác cắt, dán để làm được hai hoặc ba chữ cái đã học ở chương II.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học.
- GV cho HS quan sát lại các mẫu chữ đã học.
+ Cắt dán chữ I, T
+ Cắt dán chữ H, U.
+ Cắt dán chữ V, E.
+ Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức.
- Hoàn thành:
+ Thực hiện đúng quy trình kí thuật, chữ cắt thẳng, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp
- Chưa hoàn thành:
+ Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên các bài đã học.
.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Mẫu các bài đã học.
- Quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ I, T, H, U, V, E, VUI VẺ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
- Sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để thực hành ôn tập chương II .	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 20
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 07/01/2013
Bài 11. ÔN TẬP CHƯƠNG II: CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN 
CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
 I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Các mẫu của các bài 6, 7, 8, 9, 10.
 + Giấy thủ công, giấy màu, bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Đề kiểm tra: " Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái đã học ở chương II."
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ 1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV nêu mục, đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Biết cách làm và thực hiện các thao tác cắt, dán để làm được hai hoặc ba chữ cái đã học ở chương II.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học.
- GV cho HS quan sát lại các mẫu chữ đã học.
+ Cắt dán chữ I, T
+ Cắt dán chữ H, U.
+ Cắt dán chữ V, E.
+ Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ.
- GV cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức.
- Hoàn thành:
+ Thực hiện đúng quy trình kí thuật, chữ cắt thẳng, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp
- Chưa hoàn thành:
+ Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên các bài đã học.
.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Mẫu các bài đã học.
- Quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ I, T, H, U, V, E, VUI VẺ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
- Sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để thực hành ôn tập chương II .	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 14/01/2013
Bài12. ĐAN NONG MỐT
 I. Mục tiêu.
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, căt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Mẫu tấp đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được
 + Tranh quy trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
	+ Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chig, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học.
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ 1.
Quan sát hướng dẫn
* HĐ2.
Hướng dẫn kĩ thuật.
* HĐ 3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt HS quan sát và nhận xét.
- GV liên hệ thực tế: đan nong mốt được ứng dụng làm gì trong gia đình như: rổ, rá.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan bằng các nguyên liệu khác nhau như: mây, tre, lứa...
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ để kẻ các dòng kẻ dọc, và dòng kẻ ngang cách đều nhau một ô.
+ Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 làm nan dọc.
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan khác màu với nan dọc và nẹp xung quanh.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.
- Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
- Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện như sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường lối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường lối liền nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ 2: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. Dồn nan ngang thứ 2 khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3: giống như đan ngang thứ nhất. 
+ Đan nan ngang thứ 4: giống như đan ngang thứ 2. 
cứ đan như vậy cho hết nan thứ 7.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó dán từng nan xung quanh tấm đan để giữa cho các nan không bị tuột
- GV cho HS tập thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS liên hệ thực tế
.
- HS thực hành.
- HS nhận xét: 
 + Mức độ đúng kĩ thuật.
 + Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mỹ
- Mẫu đan nong mốt .
- Quy trình đan nong mốt .
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
- Sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị bài để thực hành ôn tập chương II .	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
	 Ngày giảng: Buổi chiều, thứ 2 Lớp 3A3 21/01/2013
	Bài 12	ĐAN NONG MỐT (Tiếp)
 I. Mục tiêu.
	- Biết cách đan nong mốt.
	- Kẻ, căt được các nan tương đối đều nhau.
	- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Mẫu tấp đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được
 + Tranh quy trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
	+ Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học.
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2. Bài mới:
Hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
Phương tiện
* HĐ3.
Thực hành.
* HĐ4.
Nhận xét đánh giá.
- GV làm mẫu, phân tích thị phạm.
- Tổ chức cho HS tập thực hành kẻ giấy để cắt nan và đan nong mốt.
 - GV giúp đỡ những HS còn yếu.
- GV đánh giá sản phẩm của HS, chốt ý chính về ưu điểm, tồn tại trong bài làm của học sinh.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu các bước kẻ, cắt và thực hành kẻ, cắt. 
- Theo dõi ghi nhớ qui trình kĩ thuật.
- 2 HS nhìn lại vào qui trình và nêu cá

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 thu cong theo chuan ktkn_12174453.doc