Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Toán

BÀI 10: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

I. Mục tiêu

- Tự đánh giá kết quả học tập về:

+ So sánh các số có 3 chữ số.

+Cộng, trừ các số có 3 chư số.

+ Giải bài toán có một phép tính.

+ Tính chu vi 1 hình.

II. Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học

III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn

A. Hoạt động thực hành:

- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.

Tiếng Việt

BÀI 4A: MẸ YÊU CON (Tiết 1)

I. Mục tiêu

 - Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ.

II. Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học.

III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học

A. Hoạt động cơ bản

 - Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Triển khai các hoạt động trong tuần 4
- CTHĐTQ nhận xét chung về tình hình của lớp. Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành tích tốt trong tuần:
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực:
- CTHĐTQ lên nêu phương hướng hoạt động trong tuần 4.
- Nhắc HS chú ý học tập, rèn luyện .
cáo.
- Đại diện ban Lao động, ban học tập lên báo cáo về tình hình lao động và học tập của lớp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. An toàn giao thông: Bài 1 – tiết 2 (Có giáo án riêng)
TUẦN 4
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
Chào cờ
Toán
BÀI 10: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
I. Mục tiêu
- Tự đánh giá kết quả học tập về:
+ So sánh các số có 3 chữ số.
+Cộng, trừ các số có 3 chư số.
+ Giải bài toán có một phép tính.
+ Tính chu vi 1 hình.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn
A. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
Tiếng Việt
BÀI 4A: MẸ YÊU CON (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.
Tiếng Việt
BÀI 4A: MẸ YÊU CON (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ.
 - Nghe – kể lại câu chuyện Dại gì mà không đổi.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
Tin học
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn tập về từ chỉ sự vật.
- Ôn về phép so sánh.
II. Đồ dùng học tập
Vở TV
III. Hoạt động dạy học
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Thực hành
Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
 Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá Chim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Bài 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dưới đây. Trong những hình ảnh ấy em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao
Trăng ơitừ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
 ( Thanh Hào)
Bà em ở làng quê
Lưng còng như dấu hỏi.
 ( Phạm Đông Hưng
2. Củng cố, dặn dò
GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn NT cách làm việc
GV quan sát giúp đỡ HS 
GV đến chữa bài cho từng nhóm HS.
Nhận xét.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
- Làm việc dưới sự điều hành của NT
- Học sinh đọc kĩ câu hỏi rồi làm bài vào vở.
- NT điều khiển các bạn trong nhóm làm việc.
- Chữa bài trong nhóm.
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Toán
BÀI 11: BẢNG NHÂN 6(Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Em học thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 vào thực hành tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 4B: NGƯỜI MẸ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Tiếng Việt
BÀI 4B: NGƯỜI MẸ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Nhận biết các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
 - Nghe-viết đoạn văn.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 6; 7.
A. Hoạt động thực hành
 - Hoạt động 1; 2.
Tự nhiên xã hội
BÀI 3: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn máu.
 - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành 
 - Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành.
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - HS ôn lại nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) và vận dụng để giải bài toán liên quan.
II. Đồ dùng học tập
Vở bài tập Toán 3
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo vở bài tập
A. Hoạt động thực hành. 
 - HS làm bài trang .
Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Toán
BÀI 11: BẢNG NHÂN 6 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Vận dụng bảng nhân 6 vào thực hành tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành.
Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 4B: NGƯỜI MẸ (Tiết 3)
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa C, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r. 
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
Đạo đức
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.
- Giáo dục HS biết làm theo bài học.
II. Đồ dùng học tập
- VBT đạo đức. 
III. Các hoạt động dạy học
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Thảo luận
*Hoạt động 2: Đóng vai.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò
GV quan sát giúp đỡ HS.
GV quan sát giúp đỡ HS.
GV hướng dẫn HS nhận xét.
+Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
GV kết luận
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Ban VN làm việc
- NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu trong VBT.
Các nhóm báo cáo cô giáo.
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
 Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai 
 Các nhóm lần lượt đóng vai thể hiện tình huống.
HS nêu bài học: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
- NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu trong VBT.
Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
Tự nhiên xã hội
BÀI 4: CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIỮ GÌN, BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN? (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
 - Biết được tác hại và cách đẻ phòng bệnh thấp tim ở trẻ em..
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5,6.
Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện phân biệt chính tả d/r.
- Ôn cách đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp.
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng học tập
Vở TV
III. Hoạt động dạy học
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Thực hành
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
rào hay dào: hàng., dồi., mưa ., .dạt
rẻo hay dẻo: bánh, múa , . dai, ..cao.
rang hay dang: lạc ,  tay, rảnh ., .cánh.
Bài 2: 
Chép lại đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa chữ cái đứng đầu câu:
 Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau một hôm, Thảo rủ Trang ra công viên chơi Trang đồng ý ra đến đấy,hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp rang thích nhất là cây hoa thọ tây còn Thảo lại thích hoa tóc tiên màu hoa mượt như nhung.
2. Củng cố, dặn dò
GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn NT cách làm việc
GV quan sát giúp đỡ HS 
GV đến chữa bài cho từng nhóm HS.
Nhận xét.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
- Làm việc dưới sự điều hành của NT
- Học sinh đọc kĩ câu hỏi rồi làm bài vào vở.
- NT điều khiển các bạn trong nhóm làm việc.
- Chữa bài trong nhóm.
	Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 4C: ÔNG NGOẠI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc và hiểu bài Ông ngoại.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 1; 2; 3, 4, 5, 6.
Toán
BÀI 12: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu
- Em biết : Nhân số có hai chứ số với số có một chữ số (không nhớ).
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn
A. Hoạt động cơ bản.
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Sau bài học giúp HS biết phải nên làm những việc tự phuc vụ bản thân như tự chuẩn bị và dọn dẹp khi ăn, ngủ, chơi
- GDKNS: Kĩ năng tự tin, chủ động, tự lập trong cuộc sống.
- HS hiểu rằng những việc mình tự làm thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- 9 đôi tất và 9 chiếc khăn bịt mặt
III. Các hoạt động dạy học
Tên hoạt động
A. Khởi động
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ban VN làm việc
1. Khám phá:
* Hoạt động 1: Trò chơi: Thi đi tất”
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Gv cho 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em lên chơi trò chơi “ Thi đi tất”
- Nhận xét.
- Hỏi HS thắng cuộc: Vì sao em đi tất nhanh hơn các bạn?
- GV khen những bạn thắng cuộc và bạn đã tự làm các việc tự phục vụ như “đi tất” 
- Vậy hàng ngày mình tự làm việc phục vụ bản thân có lợi gì?
- Gv phát phiếu cho 3 nhóm, các nhóm thảo luận và cử thư kí ghi lại phần kết sau khi nhóm đã thống nhất.
+ Để giúp HS thảo luận, Gv hỏi:
- Em có thường làm các việc để chuẩn bị bữa ăn không?
- GV cho HS quan sát tranh trong vở bài tập
?Em hãy ghi thứ tự từ 1 đến 5 các việc cần làm để chuẩn bị bữa ăn.
? Những em nào đã làm được việc trên?
- GV khen ngợi những HS làm được việc để chuẩn bị bữa ăn.
? Khi ăn xong chúng ta phải làm gì? 
? Em hãy ghi thứ tự từ 1 đến 5 cho các việc cần làm sau bữa ăn của gia đình.
? Những em nào đã làm được việc này?
- GV khen ngợi những HS làm được việc dọn dẹp sau bữa ăn.
Chúng ta phải chuẩn bị trước khi ăn và don dẹp sau khi ăn, Còn khi ngủ thì sao? Hãy quan sát tranh ghi thứ tự từ 1 đến 4 các việc cần làm trước và sau khi ngủ.
- GV nhận xét.
- Khi vui chơi chúng ta cần làm những việc gì? Em hãy quan sát tranh trang 15 ghi thứ tự từ 1 đến 3 các việc cần làm khi chơi đồ chơi cùng bạn.
- Những bạn nào làm được các việc như trên?
- Làm các việc trên có lợi gì?
- Kể những việc hàng ngày em đã lam để phục vụ bản thân?
Kết luận: nên làm những việc tự phuc vụ bản thân như tự chuẩn bị và dọn dẹp khi ăn, ngủ, chơi tự tin, chủ động, tự lập trong cuộc sống, những việc mình tự làm thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình.
- Cho HS quan sát tranh trang 16: Các bạn trong mỗi bức tranh dưới đây đang làm gì? Hãy đặt tên cho mỗi bức tranh đó.
- Gv dặn HS về nhà nên làm các việc như bài học, tiết sau sẽ học tiếp.
- Những HS thắng cuộc trả lời (VD: Hàng ngày 
em tự làm việc này .)
- HS nêu
- HS trả lời
- HS quan sát tranh và thảo luân nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Đáp án đúng là: 
1. Dọn bàn ăn và chuẩn bị sắp mâm
2. Sắp mâm bát, lấy bát đũa và thìa lau khô rồi để lên bàn ăn.
3. Lấy thức ăn và bát đĩa bày lên bàn ăn.
4. Mời mọi người trong gia đình ngồi lên bàn ăn.
5. Nói lời mời người lớn trong gia đình trước khi ăn.
- Khi ăn xong chúng ta phải dọn dẹp.
- HS quan sát tranh và thảo luân nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Đáp án đúng là: 
1. Xếp dọn bát đũa bẩn.
2. Mang bát đũa bẩn đi rửa.
3. Rửa nồi niêu, bát đũa
4. Lau sạch bàn ăn.
5. Lấy tăm cho người lớn.
- HS nêu. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Đáp án đúng là: 
1. Vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ.
2. Lấy chăn màn
3. Mắc màn
4. Gấp chăn màn, rửa mặt chải đầu sau khi ngủ dậy
- HS quan sát tranh và thảo luân nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Đáp án đúng là: 
1. Vui vẻ thân thiện với bạn trong khi chơi
2. Không làm hỏng đồ chơi.
3. Dọn đồ chơi sau khi chơi.
- HS nêu
- HS trả lời (nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, Bố mẹ vui lòng  )
- HS kể (chải tóc, mặc quần áo.
- HS quan sát tranh 
- Đưa ra tên mỗi bức tranh (Rửa mặt buổi sáng, Rửa tay sạch, dọn sách vở)
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - HS ôn lại nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) và vận dụng để giải bài toán liên quan.
II. Đồ dùng học tập
Vở bài tập Toán 3
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo vở bài tập
A. Hoạt động thực hành. 
 - HS làm bài trang .
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Sau bài học, HS biết:
+ So sánh mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi,thư giãn,
+ Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
 - Học sinh biết một số việc làm có lợi , có hại cho sức khoẻ. 
II. Đồ dùng học tập	
 - Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy - học
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
B. Thực hành.
 Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
Hoạt động 2: Làm trên phiếu học tập 
C. Củng cố, dặn dò.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- Nhận xét, chốt.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ban Vn điều hành.
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
Các nhóm làm việc dưới sự điều hành của NT.
Đối chiếu kết quả với nhóm bạn.
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, lao động qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
	Thứ sáu 25 tháng 9 năm 2015
Toán
BÀI 12: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Vận dụng nhân số có hai chứ số với số có một chữ số (không nhớ) vào giải toán
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành. 
 - Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
Tin học
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 4C: ÔNG NGOẠI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Đọc và hiểu bài Ông ngoại.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
 - Ôn mẫu câu Ai là gì?
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 7.
B. Hoạt động thực hành. 
 - Hoạt động 1; 2, 3.
Tiếng Việt
BÀI 4C: ÔNG NGOẠI (Tiết 3)
I. Mục tiêu
 - Mở rộng vốn từ, thành ngữ, tục ngữ về quan hệ gia đình. 
 - Viết đoạn văn về ông, bà.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành. 
 - Hoạt động 4, 5, 6.
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
Thủ công
GẤP CON ẾCH (T2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu.
- Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
- Bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
Tên hoạt động
1. Khởi động
2. Bài mới
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi.
- HS quan sát, trả lời.
+ Con ếch gồm mấy phần?
-> 3 phần: đầu, thân, chân.
+ Đặc điểm của các phần?
+ Phần đầu: có 2 mắt.
+ Phần thân: phình rộng dần về phái sau.
+ Phần chân: 2 chân trước và 2 chân sau ở dưới thân.
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
- HS chú ý nghe
- 1 HS lên bảng mở dần con ếch gấp mẫu.
- GV hỏi: 
+ Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này với bài " gấp máy bay đuôi rời" đã học ở lớp 2?
- HS nêu
2. Hoạt động 2
GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV thực hiện như ở bài trước.
- HS quan sát.
- Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch.
- GV thực hiện.
+ Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo được hình tam giác, gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra.
- HS quan sát.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu.
+ Lồng 2 ngón tay cái vào giữa lòng hình kéo sang hai bên.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phái trên.
- HS quan sát.
+ Gấp 2 đỉnh của hình vuông theo đường gấp dấu gấp 
- HS quan sát.
- Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác  mở 2 đường gấp ra.
- Gấp 2 cạnh bên
- Lật ra mặt sau gấp phần cuối
- HS nghe - quan sát.
* Cách làm con ếch nhảy:
- Gấp đôi phân vừa gấp lên 
- Lật lên dùng bút tô 2 mắt con ếch.
* Thực hành:
- GV hướng dẫn .
- GV treo tranh quy trình. 
-> GV uốn nắn những thao tác chưa đúng cho HS.
- GV tổ chức cho HS thao tác gấp con ếch như đã HD.
- HS quan sát.
- 1 -> 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp quan sát.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS có bài làm đẹp 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu 
	- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
 - Phương hướng tuần tới.	
II. Các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần
3. Triển khai các hoạt động trong tuần 4
- Theo dõi, quan sát.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung về tình hình của lớp. Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành tích tốt trong tuần:
- Nhóm: 
..
- Cá nhân: 
..
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm: 
..
- Cá nhân: 
..
- CTHĐTQ lên nêu phương hướng hoạt động trong tuần 4.
- Nhắc HS chú ý học tập, rèn luyện .
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt.
- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báo cáo.
- Đại diện ban Lao động, ban học tập lên báo cáo về tình hình lao động và học tập của lớp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 vnen1.doc