Tiết 10, Bài 9: Lực đàn hồi - Lê Thị Bình

1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

2. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3. Lực tác dụng lên vật chỉ làm vật bị thay đổi chuyển động.

4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là hai lực cân bằng.

 

ppt 27 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 10, Bài 9: Lực đàn hồi - Lê Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngGiáo viên: Lê Thị BìnhTrường THCS Thị TrấnKiểm tra bài cũBài 1: Em hãy chọn câu sai trong các khẳng định sau?4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là hai lực cân bằng.3. Lực tác dụng lên vật chỉ làm vật bị thay đổi chuyển động.1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.2. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:A. Trọng lượng của quả cân 50 g là .. N.B. Trọng lượng của quả cân.. g là 2 N.C. Trọng lượng của quả cân 100 g là . N.D. Trọng lượng của quả cân .. g là 1,5 N.30,51200150Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?Tiết 10 Bài 9 lực đàn hồiThí nghiệm: Hình 9.1Nêu yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm?thí nghiệmBước 1: Đo độ dài ban đầu ( độ dài tự nhiên lo) của lò xo khi chưa treo vật. Ghi kết quả vào ô tương ứng trong bảng 9.1l0 = ?thí nghiệmBước 2: Móc quả nặng 50 gam vào đầu dưới lò xo. Đo chiều dài lò xo lúc đó (l) . Ghi kết quả đo vào bảng 9.1. -------------------------- --------------l1 = ?thí nghiệmBước 3: Tính trọng lượng quả nặng 50 gam ghi vào ô tương ứng bảng 9.1.Bước 4: Tháo các quả nặng khỏi lò xo. Đo độ dài của nó, so sánh với độ dài ban đầu. ?thí nghiệmBước 1: Đo độ dài ban đầu ( độ dài tự nhiên lo) của lò xo khi chưa treo vật. Ghi kết quả vào ô tương ứng trong bảng 9.1Bước 2: Móc quả nặng 50 gam vào đầu dưới lò xo. Đo chiều dài lò xo lúc đó (l) . Ghi kết quả đo vào bảng 9.1.Bước 3: Tính trọng lượng quả nặng 50 gam ghi vào ô tương ứng bảng 9.1.Bước 4: Tháo các quả nặng khỏi lò xo. Đo độ dài của nó, so sánh với độ dài ban đầu.Bước 5: Lần lượt móc thêm 1 quả nặng 50 g rồi 2 quả nặng 50 g vào đầu dưới lò xo và làm như trên. Ghi kết quả đo vào bảng 9.1Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng trọng lượng của quả nặng Chiều dài của lò xo ( l )độ biến dạng của lò xo 0 quả nặng .... (N) l0 = . (cm) (cm) 1 quả nặng .. (N) l1 = ..... (cm) (cm)2 quả nặng  (N) l2 =  (cm) (cm)3 quả nặng (N) l3=  (cm) (cm) Bảng kết quả 9.1 Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1). .................... , chiều dài của nó (2) ..................... khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) ......................... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.C1 . Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:bằngtăng lêndãn rabiến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.=> Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.Hãy lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ?Ví dụ: Dây cao su , đệm ngủ , lò xo bút bi , quả bóng ,  Kết luận Rút ra kết luận Các vật đàn hồi có đặc điểm chung là sau khi lực thôi tác dụng thì nó có thể trở lại hình dạng ban đầu. Rút ra kết luận2. Độ biến dạng.- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0.l0ll – l0C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi lần lượt treo 1, 2 và 3 quả nặng rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng trọng lượng của quả nặng Chiều dài của lò xo ( l )độ biến dạng của lò xo 0 quả nặng .... (N) l0 = . (cm) (cm) 1 quả nặng .. (N) l1 = ..... (cm) (cm)2 quả nặng  (N) l2 =  (cm) (cm)3 quả nặng (N) l3=  (cm) (cm) Bảng kết quả 9.1- Khi trọng lượng các quả nặng tăng lên hai lần, ba lần thì độ biến dạng của lò xo cũng tăng lên .hai lần, ba lần. lực đàn hồi - Lửùc maứ loứ xo khi bieỏn daùng taực duùng vaứo quaỷ naởng trong thớ nghieọm treõn goùi laứ lửùc ủaứn hoài.C3: Trong thớ nghieọm treõn khi quaỷ naởng ủửựng yeõn thỡ lửùc ủaứn hoài maứ loứ xo taực duùng vaứo noự ủaừ caõn baống vụựi lửùc naứo?Traỷ lụứi: 	Lửùc ủaứn hoài cuỷa loứ xo ủaừ caõn baống vụựi troùng lửùc cuỷa quaỷ naởng.?Cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ lực nào?Trả lời: Cường độ lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của các quả nặng treo vào lò xo.Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng trọng lượng của quả nặng Chiều dài của lò xo ( l )độ biến dạng của lò xo Cường độ lực đàn hồi0 quả nặng l0 = . (cm) (cm) 1 quả nặng l1 = ..... (cm) (cm)2 quả nặng l2 =  (cm) (cm)3 quả nặngl3=  (cm) (cm) Bảng kết quả 9.1Vận dụng: Tính cường độ lực đàn hồi của lò trong các trường hợp thí nghiệm trên?0 N0,5 N1,5 N1 N0 N0,5 N1,5 N1 NC4: 	Choùn caõu ủuựng trong caực caõu dửụựi ủaõy:Lửùc ủaứn hoài khoõng phuù thuoọc vaứo ủoọ bieỏn daùng.ẹoọ bieỏn daùng taờng thỡ lửùc ủaứn hoài giaỷm.ẹoọ bieỏn daùng taờng thỡ lửùc ủaứn hoài taờng.C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:A. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi .B. Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi .Ctăng gấp đôi.tăng gấp ba.Bài tập 1: Biến dạng của vật nào sau đây không phải là biến dạng đàn hồi?1. Người ngồi lên xe làm yên xe và lốp xe bị lún.2. Con chim đậu làm cong cành cây.3. Cánh cung bị cong khi được giương.4.Thang đổ làm méo xoong nhôm.4.Thang đổ làm méo xoong nhôm.    	- Loứ xo laứ moọt vaọt ... Sau khi neựn hoaởc keựo daừn noự moọt caựch vửứa phaỷi, neỏu buoõng ra, chieàu daứi cuỷa noự laùi trụỷ laùi ... - Khi loứ xo bũ neựn hoaởc keựo daừn, thỡ noự seừ taực duùng lửùc .. leõn caực vaọt tieỏp xuực (hoaởc gaộn) vụựi hai ủaàu cuỷa noự.	- ẹoọ bieỏn daùng cuỷa loứ xo caứng lụựn, thỡ lửùc ủaứn hoài caứng Bài tập 2: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:đàn hồibằng chiều dài tự nhiênđàn hồilớnGhi nhụự:    - Loứ xo laứ moọt vaọt ủaứn hoài. Sau khi neựn hoaởc keựo daừn noự moọt caựch vửứa phaỷi, neỏu buoõng ra, chieàu daứi cuỷa noự laùi trụỷ laùi chieàu daứi tửù nhieõn. 	- Khi loứ xo bũ neựn hoaởc keựo daừn, thỡ noự seừ taực duùng lửùc ủaứn hoài leõn caực vaọt tieỏp xuực (hoaởc gaộn) vụựi hai ủaàu cuỷa noự.	- ẹoọ bieỏn daùng cuỷa loứ xo caứng lụựn, thỡ lửùc ủaứn hoài caứng lụựn.  về nhà1. Học thuộc ghi nhớ SGK tr32.2. Làm bài tập: 9.1 -> 9.4 / SBTBài tập 2: Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi?1.Con chim đậu làm cong cành cây.2.Yên xe máy không có người ngồi lên.3.Dây cao su chằng vật đèo trên xe.4.Cung tên được giương lên.2.Yên xe máy không có người ngồi lên.Khi nào ở vật đàn hồi xuất hiện lực đàn hồi?Khi vật đàn hồi bị biến dạng đàn hồi. Khi quả nặng đứng yên, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực.Độ lớn (hay cường độ) của lực đàn hồi bằng trọng lượng vật. C 3:Lực đàn hồi kéo lênTrọng lực kéo vật xuống (Gam)0100200300400500Thí nghiệm: Treo một quả nặng -------------------------- --------------l1 = ?9 cm Thí nghiệm: Treo hai quả nặng --------------------------- --------------l2 = ?10 cmThí nghiệm: Treo ba quả nặng ---------------------------- --------------l3 = ?11 cm

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Lực đàn hồi - Lê Thị Bình - Trường THCS Thị Trấn.ppt