Giáo án Âm nhạc 6 - Nguyễn Thị Thúy Nga

* Họat động 1: Vào bài (10p)

 “Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc”

- GV cho hoc sinh nghe một số bài hát, bản nhạc để minh họa về nghệ thuật âm nhạc (như sách giáo khoa).

- GV đặt câu hỏi hướng HS vào bài:

 + Am nhạc là gì?

 + HS thực hiện.

 + GV nghe và giải thích lại cho HS hiểu.

 + HS ghi bài.

 + Tác dụng của âm nhạc?

 + HS thực hiện.

 + GV nghe và giải thích lại cho HS hiểu.

 + HS ghi bài.

 + Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta cần phải như thế nào?

 + HS trả lời.

 +GV nhận xét.HS ghi bài.

* Họat động 2: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở.(5p)

- GV giới thiệu về môn học.

- HS lắng nghe.

- GV cho HS ghibài.

 

doc 60 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2129Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 6 - Nguyễn Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sĩ
- Cho học sinh nghe trích đọan một số bài hát của ông" liên hệ đến bài Quốc Ca.
- Cho học sinh nghe bài Làng Tôi
- Gọi một vài học sinh nhận xét và phát biểu cảm nhận. 
1/ Tập đọc nhạc số 3:
 “Thật là hay”
 Nhạc và lời: Hòang Lân
* Nhận xét: 
- Nhịp: 2/4
- Giọng: Đô trưởng
- Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, (đô)
- Trường độ: móc đơn, đen, trắng.
2/ Cách đánh nhịp 2/4:
Động tác tay theo hình vẽ:
 2 
 1
3/ Âm nhạc thường thức: 
 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi
- Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923 mất năm 1995
- Những bài hát nổi tiếng: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Thăng Long hành khúc ca, Tiến quân ca, Trường ca sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Ngày mùa, Tiến vềø Hà Nội
- Bài hát Làng tôi ra đời năm 1947.
 4.4/Tổng kết:
- Câu 1 : Đọc nhạc, ghép lời, đánh nhịp TĐN số 3.
- Câu 2 : Nêu một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao.
Đáp án câu 2 : Thăng long hành khúc ca, Tiến quân ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Tiến vềø Hà Nội
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này :
 + Đọc nhạc, ghép lời, đánh nhịp TĐN số 3.
 + Đánh nhịp bài TĐN số 3.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết:
 + Oân bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
 + Oân bài hát Vui bước trên đường xa.
 + Oân bài TĐN số 1.
 + Oân bài TĐN số 2.
 + Oân bài TĐN số 3.
 5/PHỤ LỤC:
 ÔN TẬP
Bài : - tiết: 08 
Tuần dạy: 08
Ngày dạy :08/10/2013
1. MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức:
 - HS biết:
 + HĐ 1:- Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiện 2 bài hát đã học.
 + HĐ 2:- Ôn lại kiến thức về nhạc lí đã được học.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1,2:- Ôn TĐN số 1, số 2, số 3.
 	 1.2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc : - Rèn cho HS kỹ năng ôn tập – kiểm tra, hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kỹ năng đọc đúng cao độ trường độ nốt nhạc.
 	 1.3. Thái độ: 
	 - Thói quen :Yêu thích môn học.
	 - Tính cách: - Học tập tích cực,
2.TRỌNG TÂM :
 - Ôn tập 2 bài hát và 3 bài TĐN.
	 - Ôn tập nhạc lí.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1. Giáo viên: 
 - Máy hát nhạc,đĩa Âm nhạc lớp 6.
 3.2. Học sinh:
 - Ôn tập lại 2 bài hát đã được học.
 - Ôn lại 3 bài TĐN 1,2,3.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1:..
 6A2:.
 6A3:.
 6A4:
 6A5:.
 6A6:.
 - Hát tập thể 1 bài hát
4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm tra.
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (15phút)
 * Tiếng chuông và ngọn cờ
- Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách).
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs.
 * Vui bước trên đường xa
- Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách).
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs.
* Hoạt động 2: Ôn TĐN (15phút)
 *TĐN số 1:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 1.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
 *TĐN số 2:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 2.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
 *TĐN số 3:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 3.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm.
 * Hoạt động 3: Ôn Nhạc lí (5p)
- GV cho HS ôn lại sơ nét về phần nhạc lí.
- HS nghe cảm nhận, ghi nhớ và viết bài.
1/ Ôn tập 2 bài hát :
 + Tiếng chuông và ngọn cờ.
 + Vui bước trên đường xa.
2/ Ôn tập và kiểm tra TĐN:
 +TĐN số 1, 2, 3.
3/ Ôn tập Nhạc lí:
+ Những thuộc tính của Âm thanh - Các kí hiệu Âm nhạc.
+ Các kí hiệu ghi trường độ của Âm thanh.
+ Nhịp và phách - Nhịp 2/4 
4.4/Tổng kết: (5phút)
 - Câu 1: Đọc bài TĐN số 2.
 - Câu 2: Đọc bài TĐN số 3.
 4.5/ Hướng dẫn học tập: (5phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Ôn 2 bài hát: Tiếng chuông bà ngọn cờ – Vui bước trên đường xa.
 + Ôn 3 bài TĐN: TĐN số 1 – TĐN số 2 – TĐN số 3.
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài kỹ tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5/PHỤ LỤC:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Bài:  - tiết: 09
Tuần dạy: 09
Ngày dạy:15/10/2013
1/ MỤC TIÊU:
 1.1/ Kiến thức:
- HS biết:
 + HĐ 1: - Ôn TĐN số 1, số 2, số 3.	
 + HĐ 2:- Ôn lại kiến thức về nhạc lí đã được học.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1,2: - Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiện 2 bài hát đã học.
 	 1.2/ Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc : - Rèn cho HS kỹ năng ôn tập – kiểm tra, hệ thống lại các kiến thức đã học.
 - HS thực hiện thành thạo:- Rèn kỹ năng đọc đúng cao độ trường độ nốt nhạc. Rèn kỹ năng hát đúng tính chất, thể lọai bài hát, lấy hơi, phát âm.
 	 1.3/ Thái độ: 
	 - Thói quen: - Giáo dục HS ý thức tự học, tự tin nghiêm túc. 
	 - Tính cách:- Yêu thích dân ca các miền của dân tộc Việt Nam
	2.NỘI DUNG BÀI HỌC:
 - HS thuộc và hát đúng 2 bài hát.
	 - HS đọc và ghép lời được 3 bài TĐN.
	 - Hiểu được phần nhạc lí.
3/ Chuẩn bị:
 	 3.1/ Giáo viên: 
 - Máy đĩa, CD âm nhạc 6
	 - Bảng phụ TĐN 1,2,3
 3.2/ Học sinh:
 - Ôn tập lại 2 bài hát đã được học.
 - Ôn lại 3 bài TĐN 1,2,3.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 + 6A1:.............................................................................................
 + 6A2:.............................................................................................
 + 6A3:.............................................................................................
 + 6A4:.............................................................................................
 + 6A5:.............................................................................................
 + 6A6:.............................................................................................
- Hát tập thể.
4.2/ Kiểm tra miệng:
 - Không kiểm tra
4.3.Tiến trình bài học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Nội dung 1: (5Phút)
-Kiểm tra phần lý thuyết(5đ)
- GV viết câu hỏi.
- HS làm bài.
 + Thế nào là Nhịp 2/4? Cho VD?(2đ)
 + Các kí hiệu Âm nhạc về cao độ? (0.5đ)
 + Em hãy nêu các thuộc tính của Âm thanh? (1.5đ)
 + Trình bày (1đ).
*Nội dung 2: (30phút)
- Kiểm tra phần thực hành: (5đ)
 + Đề 1: Hát bài hát “Tiếng chuông và ngon cờ”
 Đọc bài TĐN số 2.
 + Đề 2: Hát bài hát “Vui bước trên đường xa”
 Đọc bài TĐN số 3.
1/ Kiểm tra phần lý thuyết: (5đ)
+ Đáp án: - Nhịp 2/4 có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.
 Thí dụ: SGK/18
+ Đáp án: - Các kí hiệu ghi cao độ:
 Đô, rê, mi, pha, son, la, si.
+ Đáp án: Người ta chia âm thanh làm 2 lọai:
 + Lọai thứ nhất không có cao độ là âm thanh của tiếng động (tiếng gió, tiếng kẹt của, tiếng đá lăn)
 + Lọai thứ 2: AT có 4 thuộc tính rõ rệt:
 @ Cao độ: Độ cao thấp
 @ Trường độ: Độ dài ngắn
 @ Cường độ: Độ mạnh nhẹ
 @ Âm sắc: Sắc thái của âm thanh
+ Trình bày to, rõ, sạch, đẹp(1đ).
2/ Kiểm tra phần thực hành: (5đ)
 - Đề 1
+ Hát thuộc lời 2 điểm.
+ Hát đúng cao độ trường độ 4 điểm
+ Vỗ tay 1 điểm
 - Đề 2
+ Hát thuộc lời 2 điểm.
+ Hát đúng cao độ trường độ 2 điểm
+ Vỗ tay 1 điểm
 4.4/ Tổng kết:(5 phút)
 - GV nhận xét giờ kiểm tra.
 4.5/ Hướng dẫnï học tập : (5 phút)
 - Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 2 bài hát.
 - Đọc đúng yêu cầu 3 bài TĐN.
 - Chuẩn bị trước bài hát: Hành khúc tới trường.
 5/PHỤ LỤC:
Bài: 03 – tiết: 10
Tuần dạy: 10
Học hát Bài: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Ngày dạy:22/10/2013
1. MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức:
 - HS biết:
 + HĐ 1:- Học sinh biết bài hát Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp do nhạc sĩ Phan Trần Bảnh và Lê Minh Châu đặt lời. 
 + HĐ 2:- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1,2:- HS hát đúøng giai điệu, lời ca của bài hát.
 	 1.2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng hát đuổi thông dụng.
 - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kỹ năng hát các nốt móc đơn, móc kép và chấm dôi.
 	1.3. Thái độ: 
	 - Thói quen:- Yêu mến hòa bình tự do, từ đó có động cơ học tập tốt.
 - Tính cách:Yêu quý mơn Âm nhạc.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
	 - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1. Giáo viên: 
- Máy hát đĩa.
- Đĩa CD âm nhạc lớp 6.
- Bảng phụ bài hát.
- Hát thuần thục bài hát.
 3.2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập bộ môn.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 + 6A1:.............................................................................................
 + 6A2:.............................................................................................
 + 6A3:............................................................................................
 + 6A4:.............................................................................................
 + 6A5:.............................................................................................
 + 6A6:.............................................................................................
- Hát tập thể.
 4.2. Kiểm tra miệng:
	- Không kiểm tra
4.3.Tiến trình bài học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài (5 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ và giới thiệu bài hát:
 + Đầy là bài hát của Pháp, bài hát được du nhập vào nước ta từ lâu đời được 2 nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới.
 + Giáo viên giới thiệu bản đồ thế giới và giới thiệu vị trí nước Pháp trên bản đồ.
 + Giới thiệu tháp Ep-phen nằm ờ thủ đô Pa-ri là một kỳ quan thế giới, là niềm tự hào của người Pháp.
 + Bài hát được viết ờ thể lọai hành khúc (nhịp đi – hơi nhanh).
- Gọi 1-2 hocï sinh đọc nội dung sách giáo khoa (giáo viên giải thích thế nào là hành khúc)
- Cho học sinh nghe trích đọan một vài bài hát thể lọai hành khúc.
- HS chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2: Dạy hát (30 phút)
- Nhận xét bài hát: 
 + Nhịp độ? Nhịp đi, hơi nhanh.
 + Nhịp của bài hát? Nhịp 2/4. Giai thích nhịp 2/4.
 + Giọng của bài hát? Giọng Pha trưởng.
 + Có dấu quay lại, dấu nhắc lại.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV kết hợp ghi bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh đọc lời bài hát có lưu ý thể hiện dấu quay lại và nhắc lại.
- Luyện thanh khởi động giọng: Cho học sinh đọc gam Pha trưởng 2 – 3 lần.
- Cho học sinh nghe bài hát qua máy đĩa.
- HS chú ý lắng nghe và cảm nhận bài hát.
- Dạy hát: 
 + Mỗi câu nhạc giáo viên hát mẫu 3-4 lần và đếm phách cho học sinh hát theo.
 + HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 + Thực hiện theo lối móc xích đến khi hết bài.
 + Câu 1 và câu 2 có âm hình tiết tấu giống nhau (lưu ý nghe và sửa sai cho học sinh chùm đơn chấm - kép)
 + Câu 3 và câu 4 có âm hình tiết tấu giống nhau
- Lưu ý cho học sinh thể hiện đúng dấu quay lại và nhắc lại.
- Dạy xong bài giáo viên cho học sinh hát, vỗ tay theo phách.
- GV chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện bài hát.
- GV nghe và lưu ý sửa sai cho HS.
- Gọi nhóm HS hát bài hát( 3-4 nhóm).
- GV gọi HS nhận xét.
- Gọi cá nhân thể hiện bài hát.(Yêu cầu các em thể hiện đúng sắc thái bài hát).
- Liên hệ thực tế: yêu quê hương, yêu quí hocï hành.
1/ Học hát bài: 
"Hành khúc tới trường”
 Nhạc Pháp
 Lời Việt: Phan Trần Bảng
 Lê Minh Châu
* Lời bài hát:
 Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca. Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương. Vui như chim sơn ca tiếng hát em dưới mái trường. La la la la la la la la, La la la la la la la la.
2/ Học hát :
 + Nhịp: 2/4
 + Giọng Pha trưởng
 + Nhịp 2/4
 + Giọng Pha trưởng
 + Có dấu quay lại, dấu nhắc lại.
 4.4/Tổng kết: (5 phút)
 - Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Hành khúc tới trường”.
 - Câu 2 : Hãy kể tên một số bài hát của tác giả Phan Trần Bảng.
 Đáp án câu 2: Hành khúc tới trường, Mùa xuân về...
 4.5. Hướng dẫn học tập: (5 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này :
 + Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Hành khúc tới trường”. 
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 + Tập đọc nhạc số 4.
 + Tìm hiểu về tác giả Lưu Hữu Phước.
5/PHỤ LỤC:	
Bài: 03 – tiết: 11 
Tuần dạy: 11
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4.
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG.
Ngày dạy : 29/10/2013
1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
 - HS biết:
 + HĐ 1,2 : - Học sinh đọc được TĐN nhạc và gõ phách TĐN số 4.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1: - HS được biết thêm về Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, được biết thêm 1 bài hát nói về Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. 
 + HĐ 2: Hiểu biết về Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam.
1.2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng đọc thanh 7 âm: Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si.
 - HS thực hiện thành thạo: - Học sinh đọc được TĐN nhạc và gõ phách TĐN số 4.
 1.3. Thái độ: 
 - Thói quen:- Cĩ thĩi quen học tập.
 - Tính cách:- Thông qua bài hát các em thấy đựơc công lao và tự hào về Bác Hồ, từ đó có ý thức học tập đúng đắn, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
 - HS đọc được nhạc và vỗ tay theo phách bài TĐN.
 - Biết về Nhạc sĩ Lưu Hữu Phứơc.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1. Giáo viên: 
 - Máy hát đĩa, CD âm nhạc lớp 6.
 - Bảng phụ TĐN số 4
 - Bảng phụ bài hát.
 3.2. Học sinh:
 - Dụng cụ học tập bộ môn.
 - Tập đọc gõ phách TĐN số 4.
 - Đọc và tìm hiểu tiểu sử Lưu Hữu Phước, tìm nghe một số bài hát của ông.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 + 6A1:.............................................................................................
 + 6A2:.............................................................................................
 + 6A3:............................................................................................
 + 6A4:.............................................................................................
 + 6A5:.............................................................................................
 + 6A6:.............................................................................................
- Hát tập thể.
4.2. Kiểm tra miệng:
 * Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Hành khúc tới trường.
 * Câu 2: Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Hành khúc tới trường.
4.3.Tiến trình bài học	:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Tập đọc nhạc (15 phút) 
 “TĐN số 4“
 Nhạc: Mô – Da
GV giới thiệu bảng phụ TĐN số 4
* Nhận xét: 
- Nhịp của bài hát là nhịp gì?
- Bài hát đựoc viết ở giọng gì?
- Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la, si, (đô)
- Trường độ: móc đơn, đen, lặng đơn, lặng đen.
- GV đánh đàn cho học sinh nghe bài TĐN 2 -3 lần.
- Luyện thanh: Đọc gam đô trưởng.
- Dạy đọc: 
 + Ô nhịp 1 và 2: GV đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 rồi đọc trước cho học sinh đọc theo.
 + Ô nhịp 3 và 4: GV đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 rồi đọc trước cho học sinh đọc theo.
 + Cho lớp ôn lại 4 ô nhịp vừa đọc.
 + Ô nhịp 5 và 6: GV đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 rồi đọc trước cho học sinh đọc theo.
 + Ô nhịp 7 và 8: GV đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 rồi đọc trước cho học sinh đọc theo.
 + Cho lớp ôn lại cả bài.
- Cho lớp ôn lại cả bài kết hợp gõ phách.
* Hoạt động 2: (15 phút)
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng
- Gọi 2 -3 học sinh đọc tiểu sử Lưu Hữu Phước SGK trang 26.
- Giáo viên giới thiệu ảnh Lưu Hữu Phước
 + Tóm tắt tiểu sử
 + Hát trích đọan các bài hát của Lưu Hữu Phước: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Khải hòan ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng Miền Nam, Tiến về Sài Gòn, Các bài hát thiếu nhi: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui
- Bài hát: Lên đàng
 + Gọi 1 học sinh đọc nội dung SGK
 + Cho học sinh nghe bài hát qua máy đĩa.
1/ Tập đọc nhạc số 4:
 “TĐN số 4 “ 
 Nhạc: Mô – Da
GV giới thiệu bảng phụ TĐN số 4
* Nhận xét: 
- Nhịp: 2/4
- Giọng: Đô trưởng
- Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la, si, (đô)
- Trường độ: móc đơn, đen, lặng đơn, lặng đen. 
2/ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng
- Lưu Hữu Phước sinh ngày 12/9/1921 tại Ô Môn – Cần Thơ.
- Các bài hát nổi tiếng: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Khải hòan ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng Miền Nam, Tiến về Sài Gòn, Các bài hát thiếu nhi: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui
- Bài hát Lên đàng ra đời năm 1944. Bài hát có sức lôi cuốn mạnh mẽ, thúc giục mọi người tham gia cách mạng. 
 4.4/Tổng kết: (5 phút)
 - Câu 1: Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 4.
 - Câu 1: Kể tên một số bài hát nói về Bác trong chương trình âm nhạc lớp 6?
Đáp án câu 2 : Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, 
 4.5. Hướng dẫn học tập: (5 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này :
 + Đọc nhạc kết hợp gõ phách TĐN số 4.
 + Sưu tầm thêm một số bài hát của Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 + Đọc và tìm hiểu sơ lược về dân ca Việt Nam.
 + Tìm và hát một số bài hát dân ca Việt Nam.
5/PHỤ LỤC:	
Bài : 03 - tiết: 12
Tuần dạy : 12
Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức:SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
Ngày dạy :05/11/2011
1/ MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức:
 - HS biết:
 + HĐ 1 :- HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi.
 + HĐ 2 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4.
 - HS hiểu:
 + HĐ 1,2: - HS có những hiểu biết về dân ca Việt Nam.
 1.2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng đọc thanh 7 âm: Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si.
 - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kỹ năng hát thể lọai hành khúc.
 	 1.3. Thái độ: 
 - Thói quen:- Cĩ thĩi quen học tập.
 - Tính cách:- Yêu quí vốn dân ca Việt Nam.
 2.NỘI DUNG BÀI HỌC
	 - HS hiểu sơ lược về dân ca Việt Nam.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1. Giáo viên: 
 - Máy hát đĩa.
 - Đĩa CD âm nhạc lớp 6.
 - Bảng phụ TĐN số 4
 - Bảng phụ bài hát.
 3.2.Học sinh:
 - Dụng cụ học tập bộ môn.
 - Đọc tìm hiểu nội dung ÂNTT.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 + 6A1:.............................................................................................
 + 6A2:.............................................................................................
 + 6A3:............................................................................................
 + 6A4:.............................................................................................
 + 6A5:.............................................................................................
 + 6A6:.............................................................................................
 - Hát tập thể.
4.2. Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Hành khúc tới trường.
* Câu 2: Đọc nhạc kết hợp gõ phách TĐN số 4.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Họat động 1: Vào bài (10 phút)
Ôn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”
 Nhạc: Pháp 
 Lời Việt: Phan Trần Bảng
 Lê Minh Châu.
- Cho hs nghe lại bài hát 1 -2 lần qua máy đĩa.
- Bắt giọng cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách bài hát.
- GV sửa sai cụ thể cho HS.
- Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện 1 số cách hát như: hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
- Gọi mỗi nhóm thưc hiện một lần GV lưu ý nghe và sửa sai cho từng nhóm 3-4 nhóm.
- Gọi cá nhân 3-4 học sinh thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét kếy hợp cho điểm.
- Nhắc hocï sinh thể hiện đúng sắc thái bài hành khúc.
* Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
(10 phút)
- Luyện thanh: 
 Cho hs đọc gam Đô trưởng 2 – 3 lần. 
- GV đánh đàn cho hs nghe lại bài TĐN từ 1 đến 2 lần, yêu cầu học sinh lưu ý và đọc theo .
- Cho cả lớp đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe và sửa sai (lưu ý đọc chính xác cao độ các nốt).
- Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét kết hợp cho điểm.
* Hoạt động 3: Âm nhạ

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 6 - Nguyễn Thị Thúy Nga.doc