Bài 14: Định luật về công - Phạm Công Hòa

Muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản . Sử dụng MCĐG có thể cho ta lợi về lực hoặc cho ta lợi về đường đi, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không ?

 

ppt 31 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1480Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 14: Định luật về công - Phạm Công Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGGiáo viên: Phạm Công HoàMôn Vật LíChào mừng các thầy cô về dự giờ hội giảng huyệnKIỂM TRA BÀI CŨHãy viết biểu thức tính công cơ học và đơn vị các đại lượng có trong công thức.Câu hỏi:ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . Muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản . Sử dụng MCĐG có thể cho ta lợi về lực hoặc cho ta lợi về đường đi, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không ? 432105N ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMa.Dụng cụ thí nghiệm.109876543210cmb.Cách tiến hành thí nghiệmĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMLực F(N)Quãng đường đi được(m)Công A(J)F1 = s1= A1= F2= s2= A2= Các đại lượng cần xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc độngBảng kết quả thí nghiệma.Dụng cụ thí nghiệm.b.Cách tiến hành thí nghiệm5N Bước1: Kéo vật nặng và ròng rọc trực tiếp lên theo phương thẳng đứng- Móc quả nặng vào lực kế ,đọc độ lớn của lực kế F1ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMLực F(N)Quãng đường đi được(m)Công A(J)F1 = s1= A1= F2= s2= A2= Các đại lượng cần xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc động109876543210cmS1S1Bảng kết quả thí nghiệma.Dụng cụ thí nghiệm.b.Cách tiến hành thí nghiệm5N Bước1: Kéo vật nặng và ròng rọc trực tiếp lên theo phương thẳng đứng-Kéo lực kế từ từ lên cao với quãng đường s1 - Đo quãng đường di chuyển của lực kế.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMLực F(N)Quãng đường đi được(m)Công A(J)F1 = s1= A1= F2= s2= A2= Các đại lượng cần xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc động435N 109876543210cmBảng kết quả thí nghiệma.Dụng cụ thí nghiệm.b.Cách tiến hành thí nghiệmBước 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động. - Móc quả nặng vào ròng rọc động. - Một đầu dây móc vào lực kế đầu còn lại buộc vào giá đỡ .- Đọc độ lớn lực kế F2ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMLực F(N)Quãng đường đi được(m)Công A(J)F1 = s1= A1= F2= s2= A2= Các đại lượng cần xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc động109876543210cm435N S2cmS1cmBảng kết quả thí nghiệma.Dụng cụ thí nghiệm.b.Cách tiến hành thí nghiệmBước 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động. -Kéo vật chuyển động với quãng đường s1 -Đo quãng đường di chuyển của lực kế s2ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMa.Dụng cụ thí nghiệm.b.Cách tiến hành thí nghiệmBước1: Kéo vật nặng trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Móc quả nặng vào lực kế , đọc độ lớn của lực kế F1 - Kéo lực kế từ từ lên cao với quãng đường s1 - Đo quãng đường di chuyển của lực kế.Bước 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động. - Móc quả nặng vào ròng rọc động. - Một đầu dây móc vào lực kế đầu còn lại buộc vào giá đỡ . - Đọc độ lớn lực kế F2 - Kéo vật chuyển động với quãng đường s1 - Đo quãng đường di chuyển của lực kế s2ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMC1So sánh hai lực F1 và F2C2So sánh hai quãng đường S1 và S2C3So sánh công A1 và A2 của hai lựcC4Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về (1)............ thì lại thiệt hai lần về (2) ..nghĩa là không được lợi gì về (3)..Lực F(N)Quãng đường đi được(m)Công A(J)F1 = s1= A1= F2= s2= A2= Các đại lượng cần xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc độngBảng kết quả thí nghiệm :Nhóm ...F1 = 2F2A1 = A2 lựcđường đicôngS = s2ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMDùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi, nghĩa là không được lợi gì về côngII. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGa.Dụng cụ thí nghiệm.b.Cách tiến hành thí nghiệm c.Kết quả thí ngiệmd. Kết luận:ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMKết luận: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực Thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về côngII. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGNội dung định luật : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại0,2m0,4m5N10N10NA1 = F1 x S1 = 5 x 0.4 = 2N A2 = F2 x S2 = 10 x 0.2 = 2N 0 dm 1 2 3 4 5 6 70 dm 1 2 3 4 5 6 7ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTIẾT17 – BÀI 14 . I. THÍ NGHIỆMKết luận: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực Thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về côngII. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGNội dung định luật : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lạiIII. VẬN DỤNGC5 Kéo đều hai thùng hàng,mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng ( ma sát không đáng kể).Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.Kéo thúng thứ hai,dùng tấm ván dài 2m. Hỏi: a.Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? b. Trong trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.1m4m1m2mF2FF1FThùng 1Thùng 2Tóm tắtP = 500N h = 1m l1 = 4m l2 = 2m Lời giải: a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực,chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. 	 1 Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn: F1 < F2 , F1= - F2 2b) Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau (theo định luật về công) c)Công của lực kéo thùng:A = P.h = 500N.1m = 500JC5C6Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động,(hình 13.3) người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.Tính công nâng vật lên. P PhFF s= 2hP = 420 N s = 8m a) F = ? h = ? b) A = ? Tóm tắtC6Giảia) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 210 (N)Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần h = s/2 = 4 (m) b) A = P.h hoặc A = F.s = 210N.8m = 1680J Ghi nhớ Định luật về công:Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.Hướng dẫn về nhà: 1.Nắm vững định luật về công.2. Làm bài tập 14 trong SBT 3. Đọc phần có thể em chưa biết.Xin chân thành cảm ơn Bài giảng đến đây kết thúc1m2m1m4mF1F2FF1m4ma)1m2mPb)432105N 109876543210cm2cm432105N 2cm109876543210cm432105N 109876543210cm432105N 4cm2cmTiết 17 – Bài 14 . Định luật về côngThí Nghiệm109876543210cm432105N 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 14. Định luật về công - Phạm Công Hòa.ppt