Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Đào Duy Xuân

I. MỤC TIÊU :

· Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt .

· Viết được phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp giữa hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

· Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập phân tử, cân bằng nhiệt có tính chất nâng cao.

· Hai bình chia độ loại 500 cm3 , nhiệt kế đèn cồn, phích và giá đỡ.

2. HS nắm vững công thức tính nhiệt lượng Q= mc(t2 – t1), hiểu được tên gọi và đơn vị các đại lượng.

· Có kỹ năng tra bảng NDR của các chất.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1227Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Đào Duy Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng:
Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng:
Tiết 29, bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. MỤC TIÊU :
Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt .
Viết được phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp giữa hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 
II. CHUẨN BỊ :
GV giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập phân tử, cân bằng nhiệt có tính chất nâng cao.
Hai bình chia độ loại 500 cm3 , nhiệt kế đèn cồn, phích và giá đỡ.
2. HS nắm vững công thức tính nhiệt lượng Q= mc(t2 – t1), hiểu được tên gọi và đơn vị các đại lượng.
Có kỹ năng tra bảng NDR của các chất.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu rõ tên các đại lượng trong công thức. Sửa bài tập 24.2 trong SBT VL8.
 Giảng bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
Mùa hè khi dùng nước giải khát, người ta thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát . Và hiện tượng này có hai bạn tranh luận như sau
Bạn A : Đá lạnh đã truyền lạnh cho nước cho nước lạnh đi.
Bạn B: Không phải như thế , nước đã truỳên nhiệt cho đá lạnh, nên nước lạnh đi
Ai đúng , ai sai.
Để giải quyết vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài “ phương trình cân bằng nhiệt”
Lắng nghe
Tiết 29, bài 25: 
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
HĐ2: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt
Yêu cầu một Hs đọc nguyên lý truyền nhiệt.
Cho 1 HS dùng nguyên lý truyền nhiệt để giải quyết tình huống vừa nêu trên.
-Thu nhận thông tin về nguyên lý truyền nhiệt
HS B đúng vì nhiệt độ của nước cao hơn nhiệt độ của nước đá. Do đó nước lạnh đi
I.Nguyên lý truyền nhiệt.sgk
HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt
Dựa vào ba nguyên lý truyền nhiệt GV HD HS tự xây dựng phương trình CBN
Tương tự công thức tính nhiệt lượng , Hãy viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa nhiệt?
Dưới sự hướng dẫn của GV ,HS xây dựng phương trình CBN
Qtoả= mc (t1 –t2 ) 
t1: Nhiệt độ lúc đầu 
t2 : Nhiệt độ lúc sau 
II.Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtoả= mc (t1 –t2 )
t1: Nhiệt độ lúc đầu 
t2 : Nhiệt độ lúc sau 
HĐ4: Ví dụ về phương trình CBN.
HD HS tóm tắt đề bài , chú ý đến các đơn vị của các đại lượng-Gọi HS viết công thức tính nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra và công thức tính nhiệt lượng của nước thu vào.
Làm thế nào tính được khối lượng m2?
Hs tóm tắt đề bài từ 1 Hs khác đọc đề.
Công thức: Q1 = m1 c1 ( t1 – t2 )
 Q2 = m2 c2 ( t2 – t1 )
Dùng pt CBN Q1 = Q 
 m1 c1 ( t1 – t2 ) = m2 c2 ( t2 – t1 )
 => 
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.
 m1 c1 ( t1 – t2 ) = m2 c2 ( t2 – t1 )
HĐ5: Vận dụng
HD HS làm các BT C1,C2,C3
C1 Yêu cầu xác định nhiệt độ nước trong phòng, tóm tắt phần ví dụ và lưu ý ẩn số cần tìm
GV tiến hành TN, có HS tham gia đọc giá trị
C2, C3 GV HD HS xác định các ẩn số cần tìm
Xác định nhiệt độ nước trong phòng
Kế hoạch giải
-Căn cứ kết quả thu được , so sánh , nhận xét.
-HS lập kế hoạch giải tìm ra kết quả
IV.Vận dụng.
3.Củng cố – dặn dò
-Khi giải các bài tập PT CBN cần lưu ý vấn đề gì?
-Về nhà làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 25. Phương trình cân bằng nhiệt - Đào Duy Xuân - Trường THCS Ngàm Đăng Vài.doc