Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp học sinh:

- Mô tả chuyển động Brown.

- Giải thích nguyên nhân gây ra chuyển động Brown.

- Định nghĩa chuyển động nhiệt.

- Có một cái nhìn tổng quát về khái niệm nhiệt độ và mối quan hệ giữa nhiệt độ với chuyển động nhiệt.

 2. Kỹ năng

- Mô tả đợc quỹ đạo chuyển động của nguyên tử, phân tử.

- Giải thích hiện tợng khuyếch tán và một số hiện tợng khác.

3. Thái độ

- Quan tâm, yêu thích môn học.

- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng xảy ra xung quanh.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20. (Vật lí Lớp 8):
 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Mô tả chuyển động Brown.
- Giải thích nguyên nhân gây ra chuyển động Brown.
- Định nghĩa chuyển động nhiệt.
- Có một cái nhìn tổng quát về khái niệm nhiệt độ và mối quan hệ giữa nhiệt độ với chuyển động nhiệt.
 2. Kỹ năng
- Mô tả đợc quỹ đạo chuyển động của nguyên tử, phân tử.
- Giải thích hiện tợng khuyếch tán và một số hiện tợng khác.
3. Thái độ
- Quan tâm, yêu thích môn học.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng xảy ra xung quanh.
II.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Nêu hiện tợng nh Sgk: Hãy tởng tợng ở giữa sân có một quả bóng duy nhất mà có rất nhiều ngời muốn xô đẩy quả bóng về phía mình. Hiện tợng xảy ra: quả bóng dịch chuyển theo nhiều phơng không xác định( trái, phải, xiên).
Gv: Quả bóng đợc xô đẩy nh thế nào?
Yêu cầu Hs nghiên cứu Phần I.Thí nghiệm Brown và trả lời câu hỏi:
- Chuyển động của các hạt phấn hoa xảy ra nh thế nào?
- Làm thế nào để giải thích đợc chuyển động trên?
Gv nhận xét, đa ra kết luận: Phấn hoa là những hạt nhỏ Brown nhìn dưới kính hiển vi thấy nó chuyển động về mọi phía.
- Quả bóng đợc xô đẩy về các phía khác nhau.
- Các hạt phấn hoa di chuyển theo nhiều phía khác nhau.
- Một số Hs đa ra ý kiến.
Hoạt động 2: Giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa dựa trên mô hình sự chuyển động của quả bóng.
- Trở lại với phần tởng tợng ở mở bài, em hãy cho biết quả bóng tơng tự với hạt nào trong thí nghiệm của Brown?
- Các học sinh tơng tự với những hạt nào trong thí nghiệm Brown?
- Tại sao các phân tử nớc có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Kết luận: chuyển động của các hạt phấn hoa tơng tự chuyển động của quả bóng.
- Quả bóng tơng tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brown.
- Học sinh tơng tự các phân tử nớc.
- Các phân tử nớc xô đẩy làm cho các hạt phấn hoa chuyển động.
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa.
- Yêu cầu Hs đa ra một số ý kiến về nguyên nhân chuyển động của các hạt phấn hoa. 
- Gv kết luận: Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa là do các phân tử nớc không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nớc va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Hs đa ra câu trả lời.
Hoạt động 4: Mối quan hệ giữa nhiệt độ với nguyên tử ( phân tử) và chuyển động.
- Chuyển động của các hạt phấn hoa có phụ thuộc nhiệt độ hay không? Phụ thuộc nh thế nào?
- Từ đó rút ra nhận xét gì?
- Định nghĩa chuyển động nhiệt?
Giới thiệu thêm với học sinh về khái niệm nhiệt độ:
- Nhiệt độ là một khái niệm tập hợp có liên quan đến một hệ các phân tử (nguyên tử). Khái niệm nhiệt độ gắn với tập hợp. Do đó, chuyển động của các phân tử liên quan trực tiếp đến khái niệm nhiệt độ.
- Có. Nhiệt độ của nớc càng cao thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng tăng.
- Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
- Chuyển động nhiệt là chuyển động liên quan chặt chẽ với nhiệt độ.
Hoạt động 5: Vận dụng.
- Nêu hiện tợng xảy ra trong câu C4.
- Vì sao phải đổ nhẹ?
- Em hãy giải thích tại sao sau một khoảng thời gian thì sunfat hòa lẫn vào nước?
- Định nghĩa hiện tợng khuyếch tán.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu C5, C6, C7 và làm bài tập về nhà.
- Đổ nhẹ nớc vào dung dịch đồng sunfat màu xanh, dung dịch phân cách 2 lớp, sau đó dung dịch đồng nhất màu xanh nhạt.
- Nếu đổ mạnh, có sự tác động của tay ta làm cho quá trình diễn ra nhanh hơn, khó quan sát.
- Do sự chuyển động hỗn độn giữa các phân tử nước và sunfát. Các phân tử nước chuyển động vào sunfat và ngược lại.
- Là hiện tợng các chất lỏng hòa tan vào nhau tạo thành dung dịch đồng nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên (4).doc