Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ - Nguyễn Thị Thanh

1. Kiến thức:

 - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

 - Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.

 - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.

 - Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan đến sự bay hơi.

 - Bảo vệ môi trường.

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : Ngày soạn:.// 2014
SV : Nguyễn Thị Thanh Ngày dạy :// 2014 Lớp :
 BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
 - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
 - Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc. 
 - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
 - Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan đến sự bay hơi.
 - Bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
 - Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió, mặt thoáng lên tốc bay hơi.
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
3. Thỏi độ
 - Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
 - GV: + 1 giá TN
 + 1 kẹp vạn năng
	 + 2 đĩa nhôm giống nhau
	 + 1 cốc nước
	 + 1 đèn cồn
 - HS: Đọc và nghiờn cứu trước bài 26
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
 Thế nào là sự núng chảy? Trong thời gian núng chảy (hay đụng đặc) nhiệt độ của vật như thế nào?
3. Bài mới:
 Giỏo viờn vào bài: Như chỳng ta đó biết nước và cỏc chất tồn tại ở ba thể rắn, lỏng, hơi. Từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự núng chảy, từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đụng đặc,từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi, từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Vậy thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ và sự bay hơi ngưng tụ phụ thuộc vào yếu tố nào. Hụm nay, chỳng ta cựng nhau nghiờn cứu :
 Bài 26:
 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ
 Hoạt động của thầy và trũ
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động 1: Lấy vớ dụ thức tế về sự bay hơi.
- GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt H.26.1.
- HS: Quan sỏt.
? Nước mưa trờn đường nhựa đó biến đi đõu, khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa?
- HS: Trả lời.
? Hằng ngày, cỏc em trực nhật lau bảng bằng khăn ướt, nước trờn bảng đó đi đõu?
- HS: Trả lời.
? Vậy khi nước biến thành hơi nước chuyển từ thể gỡ sang thể gỡ?
- HS: Trả lời.
? Thế nào là sự bay hơi?
- HS: Trả lời.
- GV: Yờu cầu học sinh lấy vớ dụ về sự bay hơi.
- HS: Lấy vớ dụ.
- GV: Lấy vớ dụ.
 5’
I. Sự bay hơi.
1. Nhớ lại những điều đó học từ lớp 4 về sự bay hơi.
- Chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- VD: 
Hoạt động 2: Quan sỏt hiện tượng bay hơi và rỳt ra nhận xột về tốc độ bay hơi.
- HS hoạt động cỏ nhõn: Quan sỏt H.26.2.
? Nhận xột phơi quần ỏo ở H.26.2: A1 & A2; B1 & B2; C1 & C2 cú gỡ giống và khỏc nhau?
- GV: Yờu cầu HS trả lời C1, C2 , C3.
- HS: Nhận xột.
- HS: Nhắc lại.
? Qua việc quan sỏt cỏc hiện tượng thấy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV: + Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ cho nờn người nụng dõn đó vận dụng vào việc sấy lỳa, làm cho lỳa nhanh khụ sau thu hoạch.
 + Thả bốo hoa dõu vào rộng lỳa, ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bốo cũn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.
- GV: Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm trả lời C4 .
- HS hoạt động nhúm hoàn thành C4 .
*Chuyển ý: Từ việc quan sỏt hiện tượng ta rỳt ra nhận xột: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng. Nhận xột đú chỉ là dự đoỏn. Muốn kiểm tra dự đoỏn đú đỳng hay sai chỳng ta làm thớ nghiệm .
10’
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a, Quan sỏt hiện tượng.
C1:
C2:
C3:
b, Rỳt ra nhận xột.
- Nhiệt độ càng cao (thấp) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ)
- Giú càng mạnh (yếu) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ)
- Diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng càng lớn (nhỏ) thỡ tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ)
Hoạt động 3: Thớ nghiệm kiểm tra
? Tốc độ bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào
- HS: Trả lời
? Muốn kiểm tra sự tỏc động của nhiệt độ đối với tốc độ bay hơi ta làm như thế nào
- HS: Trả lời
? Cần những dụng cụ TN gỡ? Cỏch tiến hành TN như thế nào
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời 
- HS: Trả lời cỏc cõu hỏi trong Sgk
- GV hướng dẫn cả lớp thống nhất phương ỏn đỳng
- Lưu ý: 
+ Nghiờn cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào thỡ cỏc yếu tố khỏc phải giữ khụng đổi
+ Trong thớ nghiệm cần 1 đĩa chõt lỏng làm TN và 1 đĩa chất lỏng dựng để đối chứng
- GV: Tiến hành thớ nghiệm
- HS: Quan sỏt hiện tượng và rỳt ra kết luận
? Muốn kiếm tra sự tỏc động của giú và mặt thoỏng vào tốc độ bay hơi làm TN như thế nào
- HS hoạt động cỏ nhõn vạch ra kế hoạch làm TN
- GV thống nhất kế hoạch, cỏc bước làm TN
- HS về nhà thực hiện
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời C9, C10
25’
c, Thớ nghiệm kiểm tra.
 - Dụng cụ:
 - Tiến hành thớ nghiệm:
 - TN kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc nhiệt độ:
C5 :
C6 :
C7 :
C8 :
- Kế hoạch thớ nghiệm kiểm tra tỏc động của giú và mặt thoỏng vào tốc độ bay hơi:
d, Vận dụng.
C9 :
C10 :
Hoạt động 4: Củng cố (4’)
- GV:+ Cho học sinh quan sỏt một số hỡnh ảnh về việc giỏo dục mụi trường.
 + Làm bài tập củng cố.
Bài 1: Cỏc loại cõy trờn sa mạc thường cú lỏ nhỏ và cú gai vỡ sao ?
A. Vỡ đất khụ cằn. B. Vỡ đỡ tốn dinh dưỡng nuụi lỏ.
C. Thiếu nước. D. Hạn chế sự bốc hơi nước.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Học bài và làm bài tọ̃p 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6.
- Xem trước nội dung bài 27 (Sự bay hơi và sự ngưng tụ - tiết 2).
- Vạch ra kờ́ hoạch kiờ̉m tra tụ́c đụ̣ bay hơi của chṍt lỏng phụ thuụ̣c vào yờ́u tụ́ gió và diợ̀n tích mặt thoáng của chṍt lỏng.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ngày......thỏng.....năm 2014
 Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Nguyễn Thị Thanh.doc