TKB : 2. Tập đọc
PPCT : 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: ngắn chùn chùn, khoẻ
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẻ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Nhà Trò, áo thâm dài, ngắn chùn chùn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân
II. Đ D D H: -
III. Các hoạt động dạy học:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cầu tạo của tiếng - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần từng tiếng. - Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con bờ – âu – bâu – huyền – bầu - Trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày: Tiếng bầu gồm 3 phần - Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng - Đại diện nhóm sửa bài - Nhận xét thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh (không có âm đầu) Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận đó là:Âm đầu,vần và thanh Tiếng nào cũng phải có vần vá thanh, có tiếng không có âm đầu - HS đọc ghi nhớ - HS làm vào vở -Gọi từng em lên bảng sửa BT 2 HS đọc yêu cầu BT,suy nghĩ để TL HS nêu 2. Chính tả 1. Nghe - viết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Một hômvẫn khóc) -Làm đúng các bài tập,phân biệt những tiếng có vần an ang dễ lẫn II. Đ D D H: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.KTBC:KT đồ dùng học tập 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả -GV đọc bài viết 1 lượt -GV hướng dẫn HS viết những từ khó dễ viết sai trong bài -HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -Khi viết danh từ riêng thì ta viết như thế nào? -GV nhắc nhở HS một số điểm cần lưu ý khi viết bài -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài viết một lượt -GV thu 7-10 bài chấm -GV nhận xét chung bài viết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT Bài 2 6: Một HS đọc yêu cầu BT 2b -GV treo bảng phụ có ghi đề bài 2b len bảng - Cả lớp nhận xết bài làm, chốt lại lời giải đúng Bài3 6:HS đọc yêu cầu bài 3b -HS thi giải câu đố nhanh theo từng tổ 4.Củng cốGv nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Viết lại bài chính tả -HS theo dõi -HS phân tích chính tả để viết đúng các từ:cỏ xước, ngắn chùn chùn, mới lột,bướm,khoẻ -HS đọc -Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng HS theo dõi -HS viết bài vào vở -HS soát lại bài -Số bài còn lại đổi chéo vở để chấm lỗi HS đọc -HS tự làm -3 HS lên bảng làm +Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi +Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời -HS đọc đề -HS làm bài -HS đọc lại câu đố và lời giải b. Hoa ban 2. Toán 2. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn luyên tính nhẩm - Ôn luyện tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số - So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. 2. Kĩ năng: Luyện tập đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. * Rèn KN tính toán cho HS còn yếu trong lớp vào buổi ôn tập. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3´) -Yêu cầu hs tính: 1025 6; 41376 2; - Gv nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: (35´) 1. Gtb: Trực tiếp 2. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong VBT * Bài tập 1. (tr 4) - Muốn thực hiện phép cộng trừ số có 5 chữ số ta làm như thế nào ? - Muốn thực hiện nhân với số có 5 chữ số ta làm như thế nào ? - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gv củng cố bài. * Bài tập 2. (tr 4) - Gv theo dõi, lưu ý học sinh đặt tính đúng. Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. *Bài tập 3. (tr 4) - Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ? - Gv chốt lại cách so sánh. *Bài tập 4. (tr 4) Gv yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra. * Bài tập 5. (tr 4) - Trong bảng thống kê có mấy cột, mấy hàng ? Đó là hàng nào, cột nào ? - Muốn tìm số tiền phải trả ta làm như thế nào ? giá tiền 1 (loại hàng) số lượng (mua) Gv củng cố, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò. (2´) 1264 5; 26310 : 6; - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ số có 5 chữ số. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng - Lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu bài - Hs trả lời - 3 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét, chữa bài. Kết quả: a, 80884; 30938; 4808; 10525 b, 2101; 10318 - Hs đọc yêu cầu của bài - Hs tự làm bài tập - Hs chữa bài Kết quả: 62437; 74137; 15981; 832 - Hs nêu yêu cầu bài - Hs tự làm bài - Hs đọc kết quả, đổi chéo vở kiểm tra. - Hs tự làm bài - Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc bảng thống kê, quan sát mẫu - Hs làm tương tự - Hs đọc bài làm rồi chữa bài - Hs làm bài và chữa bài. 4. Khoa học 1. CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình -Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống GDKNS -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đ D D H: -Hình 4-5 SGK -Phiếu học tập- III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định tổ chức 2.KTBC: KT dụng cụ học tập 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới Hoạt động1:Liên hệ thực tế -Kể ra những thứ em dùng hàng ngày để duy trì sự sống? -GV chỉ định HS nêu-GV ghi lên bảng -Nếu ta nhịn thở ta sẽ cảm thấy như thế nào?(Cho HS bịt mũi) -Nếu nhịn ăn hay nhịn uống ta sẽ cảm thấy thế nào? -Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì sẽ ra sao? -Để sống và phát triển bình thường ta cần những điều kiện nào? Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập -GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4-5 SGKvà cho biết con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? -GV phát phiếu và yêu cầu HS làm theo nhóm -Cho HS trình bày +Như mọi sinh vật khác con ngưòi càn gì để sống? + Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì? Hoạt động 3:Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” -Tổ chức chia lớp thành các nhóm nhỏ,phát bộ đồ chơi gồm 20 phiếu, hướng dẫn HS cách chơi và chơi. +Mỗi nhóm chọn 10 phiếu +Mỗi nhóm chọn 6 phiếu -Giải thích tại sao lựa chọn như vậy? 4.Củng cố: 2hs đọc lại bài học GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài:Sự trao đổi chất ở người -HS kể -HS lần lượt nêu -Thấy khó chịu và không thể nhịn thở được -Đói khát và mệt -Thấy buồn và cô đơn -HS nêu -HS quan sát và lần lượt nêu -Hoạt động nhóm 6 các nhóm làm vào phiếu -Các nhóm lần lượt trình bày + Không khí, thức ăn,nước uống, nhiệt độ,ánh sáng. +Nhà ở, quàn áo, tình cảm gia đình, bè bạn HS thảo luận và làm các phiếu còn lại nộp cho giáo viên -Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với nhóm khác -HS giải thích HS đọc 3. Đạo đức 1. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập - Giá trị của trung thực nói chung và trong học tập nói riêng 2. Biết trung thực trong học tập 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập GDKNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. -Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Làm chủ trong học tập. ĐDDH: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình huống Yêu cầu HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống -Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống? - Nếu em là Long em có thể chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách giải quyết đó? -Đại diện nhóm trình bày,lớp bổ sung từng cách giải quyết. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV nêu yêu cầu BT 1 -HS trình bày ý kiến trao đổi chất vấn lẫn nhau C GV chốt lại ý đúng:c (đúng),a,b.d(sai Hoạt động3: Thảo luận nhóm (BT2) GV nêu từng ý trong BT và yêu cầu mỗi HS lựa chọn đúngvào 1 trong 3vị trí quy ước theo 3 thái đo: Tán thành, phân vân, không tán thành. -Yêu cầu các nhóm giải thích lí do về sự lựa chọn của mình -GV kết luận: b,c đúng; a sai Hoạt động4:Thi sưu tầm kể chuyện Sưu tầm các mẫu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập 4. Củng cố: Liên hệ thực tế 5. Dặn dò:Chuẩn bị theo yêu cầu BT5 -HS xem và đọc -HS lần lược nêu -HS nêu Cách giải quyết c là đúng - HS làm việc cá nhân -HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét bổ sung HS trình bày lựa chọn của mình dưới hình thức biểu quyết -HS giải thích HS thi đua kể giữa các tổ HS liên hệ Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 1. Tập đọc: 2. MẸ ỐM I. Mục tiêu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài -Đọc đúng các từ và câu -Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệubài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo và lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. II. Đ D D H: - -Tranh minh hoạ nội dung bài Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. KTBC: 2 HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”và TL câu hỏi 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1:Luyện đọc -GV chia làm 7 khổ thơ +Lượt 1:GV yêu cầu HS đọc kết hợp với sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em cần sửa lỗi ngăt nhịp câu để câu thơ thể hiện đúng nghĩa + Lượt2:Đọc kết hợp với đọc thầm chú giải -HS luyện đọc theo cặp đôi -GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm Hoạt động2: Tìm hiểu bài -Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và TL câu hỏi:” Em hiểu những câu thơ “Lá trầu sớm trưa” muốn nói lên điều gì? -1 HS đọc đoạn 3 cả lớp suy nghĩ dể TLCH:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối vợi mẹ bạn nhỏ được thể hiện trong những câu thơ nào? -Khổ thơ 3 nói lên điều gì? -Đọc lứơt toàn bài tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thương sâu sắc cvủa bạn nhỏ đối với mẹ? -Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Gọi 3 HS nối tiếp đọ c bài thơ -Nêu cách đọc của bài -GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 4&5 lên bảng hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV đọc mẫu + GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS -Tổ chức cho HS thi HTL từng khổ thơ, bài thơ 4. Củng cố: Qua bài thơ cho ta thấy được điều gì? Là con cái, em phải đối xử với cha mẹ ntn? 5. Dặn dò: -Về nhà HTL bài thơ -Chuăn bị bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 2HS đọc bài và TLCH ớGK - HS theo dõi -HS luyện đọc kết hợp với sửa sai -HS đọc và giải nghĩa một số từ -HS luyện đọc và nhận xét lẫn nhau -HS theo dõi cách đọc -HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi û để trả lời -HS lần lượt trình bày, GV chốt lại ghi lên bảng Mẹ bạn nhỏ bị ốm -Cô bác xóm làng đến thăm Anh y sĩ đã mang thuốc vào Sự quan tâm của xóm làng với mẹ bạn nhỏ -HS nêu Mẹ có ý ngiã lớn đối với bạn nhỏ Tình cảm yêu thương sâu sắc sự hiếu thảo, lòng biết ơn của người con với người mẹ bị ốm -HS đọc cả lớp đọ c thầm -HS nêu HS theo dõi -HS đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm Thi HTL HS nêu. Liên hệ. 2. Kể chuyện 1. TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe,có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên -Hiểu truyện biết trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định những cpon người giàu lòng nhân ái ssẽ được đền đáp xứng đáng 2. Rèn kĩ năng nghe: -Có khả năng nghe kể nhớ chuyện. -Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn KNS: GD: -Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt). II. Đ D D H: -Tranh minh hoạ truyện -Tranh hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. KTBC 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động1:GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể -GV kể lần 1 kết hợp với giải nghĩa từ khó -GV kểlần 2 minh hoạ qua tranh -GV kể lần 3 Hoạt động2: Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV nhắc nhở HS trước khi kể: +Cần kể đúng cốt truyện không cần nguyên văn lời thầy cô +Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện *Kể chuyện theo nhóm *Thi kể trước lớp 4. Củng cố: Câu chuyện ca ngợi điều gì? -GV tuyên dương những em kể hay. LH GDBVMT. 5. Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe -HS theo dõi HS theo dõi nội dung câu chuyện theo lời kể của GV -HS nghe và nhìn tranh minh hoa đọc phần lời dưới những tranhï -HS theo dõi HS lần lượt đọc từng yêu cầu của BT -HS theo dõi -HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4( mỗi em kể 1 tranh) sau đó một em kể lại toàn bộ câu chuyện -Các nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện -Sau khi kể xong trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện -Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sễ được đền đáp xứng đáng... 2. Toán 3. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000. -Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. * Rèn KN tính toán cho HS còn yếu trong lớp vào buổi ôn tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (3´) - Yêu cầu tính: 3256 3; 4840 4; - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: (35´) 1. Gtb: Trực tiếp 2. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong Vbt. *Bài tập 1. (tr 5) - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh. - Gv chốt kết quả đúng * Bài tập 2. (tr 5) - Gv yêu cầu học sinh tự giác làm bài. - Em có nhận xét gì về các số hạng trong biểu thức ? - Ta thực hiện biểu thức theo thứ tự nào ? - Gv nhận xét, chốt lại: Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau. * Bài tập 3. (tr 5) - Nêu tên các thành phần của x trong từng phép tính ? - Nêu cách tìm x trong từng phép tính ? - Gv lưu ý hs trình bày đúng, đẹp. - Gv chốt kết quả đúng. *Bài tập 4. (tr 5) Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Để tìm 6 hàng có bao nhiêu bạn trước tiên ta phải làm gì ? - Gv củng cố, khuyến khích hs giải bằng 2 cách. C. Củng cố, dặn dò: (2´) - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài . Hoạt động của học sinh - 2 học sinh chữa bài ĐS: 9768; 1210 - 1 hs nêu yêu cầu bài - Hs tự làm bài và chữa ĐS: 91706; 79099; 10492; 317; - 1 hs đọc yêu cầu bài + số tròn trăm + trái sang phải - Hs làm tương tự - Hs đọc kết quả: 1000; 60 000; 4000; - 2 hs nhắc lại. - 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs phát biểu, nhận xét - Hs tự làm bài - Hs nhận xét, chữa bài Đáp án: a, x + 527 = 1892 x = 1892 – 527 x = 1365 b, 992; 217; - Hs đọc yêu cầu bài - 1 hs lên bảng tóm tắt bài. Tóm tắt: 4 hàng: 64 bạn 6 hàng: ... bạn ? - Tìm số bạn ở 1 hàng. - Hs làm bài và chữa Bài giải: Một hàng có số bạn là: 64 4 = 16 (bạn) Sáu hàng có số bạn là: 16 6 = 96 (bạn) Đáp số: 96 bạn 4. Khoa học 2. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. -Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. -Viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. KNS: GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đ D D H: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định tổ chức 2. KTBC: -Con người cần gì để duy trì sự sống? -Nhu cầu của con người khác động vật ở chỗ nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự troa đổi chất ở người -Cơ thể đã thải ra môi trường những gì? -Vậy trong quá trình sống con người đã lấy những gì từ môi trường? và thải ra môi trường những gì? Qá trình đó được gọi là gì? -Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật và thực vật? Hoạt động2:Thực hành vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình - Trình bày sản phẩm - GV nhận xét tổng kết 5.Củng cố_Dặn dò:Xem bài:Trao đổi chất ở người TT 2 HS nêu, cả lớp theo dõi nhận xét HS theo dõi Thức ăn,nước uống, không khí -Khí các bô níc, nước tiểu Trong quá trình sống,con người lấy thức, nước không khí từ môi trườngvà thải ra môi trường những chất thừa, chất cạn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất. Con người, động vật,thựcvật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. HS thực hành Từng cá nhân trình bày sản phẩm của mình lên bảng Cả lớp theo dõi nhận xét 4. Kĩ thuật 1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I . Mục tiêu: - HS biết được tác dụng, đặc điểm và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II . Đồ dùng dạy học: III . Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. KTBC: KT dụng cụ học tập 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu * Vải - Giới thiệu một số mẫu vải + Hãy kể tên một số loại vải mà em biết? + Em có nhận xét gì về màu sắc hoa văn của vải? +Vải dùng để làm gì? + Kể tên mmột số sản phẩm làm từ vải? * Chỉ - GV giới thiệu một số mẫu chỉ - Chỉ khâu, thêu được làm từ đâu? - Chỉ khâu được quấn như thế nào? Chỉ thêu được quấn như thế nào? - Quan sát hình 1 em hãy nêu các loại chỉ có trong hình 1a, 1b? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo -Cho HS quan sát kéo cắt vải -Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải? của kéo cắt vải -Cho HS quan sát cấu tạo của kéo cắt chỉ - So sánh cấu tạo và hình dáng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Nêu cách cầm kéo cắt vải? - GV thao tác mẫu trên vải - Cho HS thao tác trên kéo Hoạt động 3:Một số vật liệu dụng cụ khác - Giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ khác - GV nhận xét hốt lại tác dụng của từng dụng cụ 4. Củng cố: 2 HS nhắc lại bài học 5. Dặn dò:Chuẩn bị kim khâu, chỉ - HS quan sát - Vải sợi bông, vải sợi pha,, sa tanh, tơ tằm - màu sắc hoa văn khá phong phú - Dùng để may,khâu thêu - HS nêu -HS quan sát - Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học.tơnhuộm màu hay để trắng - Chỉ quấn thành cuộn quanh lõi tròn bằng nhựa hay bằng bìa + Hình 1a: Chỉ khâu + Hình 1b: Chỉ thêu -HS quan sát - Có 2 bộ phận chính: Lưỡi kéo và tay cầm,giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt băt chéo 2 lưỡi kéo. - HS quan sát + Giống: Đều dùng để cắt có tay cầm + Khác: Kéo cắt vải dùng để cắt vải Còn kéo cắt chỉ nhỏ hơn để cắt chỉ lại có thêm 2 chốt để nối giữa 2 lưỡi kéo và tay cầm, tay cầm đều nhau. -Tay phải cầm kéo ( ngón cái đặt vào tay cầm, các ngón còn lại đặt vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo - GV thao tác mẫu -2 HS thực hiện - HS quan sát các dụng cụ khcs như:Khung thêu,Thước,phấn may,khuy - HS theo dõi và liên hệ thực tế HS nêu Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017 1. Tập làm văn: 2. THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. I.Mục tiêu: : Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện – phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu: : Giới thiệu chương trình tập làm văn lớp 4. b) Hướng dẫn : Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT Bái 1: Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”. - Cho HS làm bài tập vào vở. - Cho một số học sinh trình bày - GV tổng kết: c. Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu) - Ca ngợi những người có lòng nhân ái. - Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? (TV-10). Có phải đây là bài văn kể chuyện? Vậy thế nào là văn kể chuyện? PHẦN GHI NHỚ: Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 1 11 Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. 4. CỦNG CỐ:- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”, viết lại câu chuỵên vừa kể vào vở, Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện. 1HS đọc nội dung bài tập -1HS khá, giỏi kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” - HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của BT1. - HS lần lượt trình bày – Cả lớp theo dõi, nhận xét. Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô. - So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận. - Thảo luận nhóm rồi trả lời. Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm Đọc yêu cầu đề bài. Từng cặp HS tập kể. Một số HS thi kể trước lớp Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. Em và người phụ nữ có con nhỏ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp 2. Toán 4. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I I.Mục tiêu:.: 1.Kiến thức: HS bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. 2. Kĩ năng: Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: ( 5´) - Yêu cầu tính: 7000 - 2000 3; 2005 - 2005 5; - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: (33´) 1. Gtb: Trực tiếp 2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. Ví dụ : Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm một quyển. Hỏi Lan có bao nhiêu quyển vở? (Gv hướng dẫn hs cách tính với từng ví dụ cụ thể ) - Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? 3 + a là biểu thức có chứa một chữ (chữ a), a là số bất kì. - Em hãy lấy VD về biểu thức có chứa một chữ ? 3. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: - Gv yêu cầu hs tính: + Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - GV: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a - Tương tự với a = 2, a = 3. - Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ ta làm như thế nào ? * Kl: Mỗi lần thay chữ
Tài liệu đính kèm: