Bài dạy Lớp 4 - Tuần 13

TKB : 2. Tập đọc

PPCT : 25. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I - . Mục tiêu:

 1 - Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2 - Kĩ năng:- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên tiếng nước ngoài : Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

3 - Giáo dục:- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

* GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu. Quản lí thời gian.

* Rèn luyện thêm kỹ năng về đọc cho HS yếu vào buổi chiều.

 II Chuẩn bị :

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bạn nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ và viết đoạn văn.
- HS trình bày đoạn văn.
2. Chính tả 
13. Nghe - viết: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
1/ . Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài ‘Người tìm đường lên các vì sao’.
Tìm đúng, viết đúng những tiếng có vần im/iêm.
2/ Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ .
3/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài cũ:
- ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực,
- HS nhớ viết, chú ý: Trận chiến, quệt máu, triển lãm, trân trọng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả
- GV đọc mẫu đoạn viết 
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- GV rút ra từ khó cho HS ghi lên bảng bay lên, dại dột,rủ ro, non nớt, hì hục.
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
- GV nhận xét bài viết 
 Hoạt động 2: BT chính tả
 Bài tập 2b/127:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2b
-HS trao đổi làm bài theo cặp -3 HS lên bảng làm bài vào phiếu 
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét.
Bài tập3b/127:
-GV nêu yêu cầu đề bài
- HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bài
 GV chốt lại lời giải đúng
Kim khâu, Tiết kiệm, Tim
4. Củng cố:
-GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:- Chuẩn bị bài 14.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch.
- HS theo dõi
 Được bay lên bầu trời
- HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm bài theo cặp
- 3 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- Cho HS trình bày
Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài vào vở BT
- HS dán giấy trên bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Toán
 62. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. . Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thừ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
* Rèn luyện thêm kỹ năng về thực hiện tính toán cho HS yếu vào buổi chiều.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài cũ: Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu:
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính và tính 
- Yêu cầu HS nhận xét cách tính 164 x 123 
- Ta có thể viết gọn các phép tính này trong một lần tính.
- GV củng cố lại: 
* 492 là tích riêng thứ nhất 
* 328 là tích riêng thứ hai 
* 164 là tích riêng thứ ba 
-Em có nhận xét gì về cách đặt tính của các tích riêng?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1/73:
Yêu cầu HS làm bài
Cho HS trình bày
Bài tập 2. Dành cho HSNK.
Bài tập 3/73: Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nh thế nào?
HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
- GV chữa bài, nhận xét
4.Củng cố:
Nêu cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số? 
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số (tt)
HS nêu
 3 x 4 = 12, viết 2 nhớ 1
Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
-HS làm bài. Đăt tính và làm. 
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34453
BT3 - HS nêu đề bài và tóm tắt
- HS giải và sửa bài. 
GIẢI
Diện tích mảnh vườn là :
125 x 125 = 15 625 (m2)
Đáp số : 15 625 m2
-HS nêu
4. Khoa học
25. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
HS phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
GDBVMT: Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
-Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm
-Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
Đồ dùng dạy học:
Hoạt động giảng dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Bài cũ:
- Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì?
- Vai trò của nước đối với ngành sản xuất là gì?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung bài mới
 Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
 Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trửơng báo cáovề việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm 
-HS làm việc theo nhóm. Gv theo dõi và giúp đỡ
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét. Nếu có nhóm nào ra kết quả khác, GV yêu cầu các em tìm nguyên nhân xem tiến trình thí nghiệm bị nhầm lẫn ở đâu
- GV tuyên dương nhóm thực hiện đúng quy trình
- GV nhận xét và đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
 Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS đưa ra các ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bị ô nhiễm( không mở SGK) theo chủ quan của các em.
-Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. 
- GV yêu cầu các nhóm lên ghi lên bảng các ý kiến của mình.
Trình bày và đánh giá
- GV yêu cầu HS mở sgk/53 ra đối chiếu
- GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng
- GV chốt ý.
4. Củng cố:
- Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
5.. Dặn dò - Chuẩn bị bài 26.
2,3 HS trả lời
Đọc phần Mục quan sát và thí nghiệm trong SGK để biết cách làm.
- HS đọc SGK và làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
Hs thảo luận
- Thư kí ghi bảng
- Đại diện nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng.
- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm sai/đúng ra sao
5. Đạo đức
13. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I MỤC TIÊU :
Như tiết 1
II - Đồ dùng học tập
III – Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3 - Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài
b Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 3, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. 
 -> Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
 Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
 Hoạt động 3: HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận:
- Oâng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà, cha mrẹ.
4 - Củng cố:
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- 
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Một vài HS trính bày. 
- Trình bày bằng các hình thức sinh động: đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm.. 
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
1. Tập đọc: 
26. VĂN HAY CHỮ TỐT 
I - . Mục tiêu:
 1 - Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
2 - Kĩ năng- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn vo giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
3 - Giáo dục:- HS có được ý chí, kiên trì, quyết tâm thực hiện điều mong muốn của mình..
*GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Đặt mục tiêu. Kiên định 
* Rèn luyện thêm kỹ năng về đọc cho HS yếu vào buổi chiều.
II - Chuẩn bị- GV: - 
III - Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 - Kiểm tra bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao.
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1-2 trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
b. Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV Chia đoạn: 3đoạn
-HS đọc nối tiếp lượt 1
-HS đọc nối tiếp lượt 2
-HS đọc nối tiếp lượt 3+giải nghĩa từ
-1 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
-1HS đọc đoạn1,cả lớp đọc thầm. 
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? 
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
-HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi. - Sự việc gì xảy ta đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? 
- Đọc lươtù đoạn 3 thảo luận nhóm đôi để TLCH:
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
- Cho HS thảo luận câu hỏi 4.:Đọc lướt toàn bài và tìm đoạn:mở bài, thân bài, kết bàicủa truyện?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1 lên bảng
-Trong đoạn văn có lời của mấy nhân vật?
-HS luyện đọc nhóm theo phân vai
-Cho HS thi đọc 
4 - Củng cố:
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?.
- Giơi thiệu và khen một số chữ viết của HS.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Chú Đất Nung.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
-HS theo dõi
-HS luyện đọc + sữa lỗi phát âm: khẩn khoản, huyện, thuở
-HS luyện đọc kết hợp với luyện đọc câu
-HS luyện đọc+ giải nghĩa từ
-HS theo dõi
- vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
- Cao bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Ý1:Cao Bá Quát viết chữ rất xấu 
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục trong nhiều năm
Ý2: Cao Bá Quát quyết tâm luyện chữ.
- Mở bài: Từ đầu -> thầy cho điểm kém
- Thân bài: Từ “ Một hôm... khác nhau “
- Kết bài: Đoạn còn lại 
Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ xấu của Cao Bá Quát
-HS đọc bài và theo dõi
-Hs theo dõi
-Có 3 nhân vật 
-HS luyện đọc theo nhóm 3 dưới hình thức phân vai
3 nhóm thi đọc
-Cả lớp tuyên dương bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện đúng vai nhất
- Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp.
- Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công.
2. Kể chuyện 
13. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Bỏ tiết này theo NDHDGT.
3. Toán 
 63. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. . Mục tiêu:
Biết đặt tính (dạng rút gọn) & tính khi nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0.
II.CHUẨN BỊ:.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng tính
134x215; 432x153
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
GV viết bảng: 258 x 203
Yêu cầu HS đặt tính & tính 
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1/73:
Yêu cầu HS làm vào vở.
-Gv yêu cầu HS nêu cách tính và cách đặt tính
Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra
Bài tập 2/73:
Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai.
Bài tập 3. Dành cho HSNK.
Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? 
HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
- GV chữa bài, nhận xét
4.Củng cố: 
-Nêu cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0? 
5.Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tính trên bảng con, 1 HS tính trên bảng lớp
HS nhận xét.
+ tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng.
HS thực hiện vào vở
3 HS lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét
HS nêu & giải thích.
BTHS nêu và làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
GIẢI
Số thức ăn cần trong 1 ngày :
104 x 375 = 39 000 (g)
Đổi : 39 000 g = 39 kg
Số thức ăn cần trong 10 ngày :
39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số : 390 kg
4. Khoa học:
26. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. . Mục tiêu:
	-Giúp học sinh (HS): 
-Nêu được nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
-Biết được những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương 
-Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người. 
-Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. 
* GDBVMT: -Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm. Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các minh hoạ trong trang 54, 55 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau 
+Thế nào là nước sạch? 
+Thế nào là nước bị ô nhiễm? 
-GV nhận xét và cho điểm 
 3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động dạy – học 
Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
 -GV tiến hành hoạt động thảo luận nhóm theo định hướng sau: 
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK, trả lời theo 2 câu hỏi sau: 
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trog hình vẽ? 
+Theo em việc làm đó sẽ gây điều gì? 
-Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các HS. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế 
-GV: Các em về nhà tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm. 
+Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy: Theo em, mỗi người ân ở địa phương ta cần làm gì? 
Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. 
-Yêư cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người và động vật, thực vật. 
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
-Nhận xét câu trả lời của từng nhóm 
-GV vừa chỉ vào hình 9 SGK và giảng thêm cho HS hiểu. 
4.Củng cố 
- Ở gia đình em đã sử dụng nguồn nước nào?Nguồn nước đó có bị ô nhiễm không?
5.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước 
-2 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe.
-1 HS nhắc lại 
-Tiến hành thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày 
-Quan sát nhận xét. 
-Suy nghĩ tự do phát biểu 
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. 
-Lắng nghe 
4. Kĩ thuật
13. THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)
I.	MỤC TIÊU:
HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
Thêu được các mũi thêu móc xích.
HS hứng thú học thêu.
CHUẨN BỊ:Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu và 1 số sản phẩm có mũi thêu móc xích.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài cũ: KIểm tra dụng cụ học tập 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Thêu móc xích
b. Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với hình 1
- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích.
- Thế nào là thêu móc xích?
Nêu ứng dụng của thêu mắc xích?
 Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình
- GV nhận xét và bổ sung: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu.
- GV vạch dấu trên vải mẫu, các điểm cách đều 2cm.
- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2 theo SGK.
- GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác thêu và kết thúc đường thêu.
4.Củng cố:
2 HS đọc ghi nhớ
5. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành trên vải.
- HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
- HS nêu khái niệm thêu móc xích.
Là cách thêu để tạo thành các vòng chỉ nối tiêp nhau giống như chuổi mắc xích 
- Thêu hoa, lá, con vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên.
- HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4, 5.
- HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
2. Tập làm văn: 
25. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU: 
Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
Biết sữa lỗi cho bạn và lỗi của mình.
Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần sửa chung trước lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Nhận xét chung.
- Ưu điểm:
- GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết bài hay
- Khuyết điểm:Một số bạn xác định sai yêu cầu đề bài là kể lại câu chuyện theo lời của người kể chuyện, một số bài chưa có kết thúc 
+ GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến và giúp HS nhận ra lỗi, biết cách sữa lỗi..
- Trả bài cho HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài
- GV phát vở cho HS
- HS đọc lại bài viết cuă mình,cho những em yếu nêu lỗi và cách sửa
+Lỗi về câu từ: 
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
Xem lại bài của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 5 – 7 HS đọc lại đoạn văn của mình.
3. Toán:
64. LUYỆN TẬP
I. . Mục tiêu:
Ôn tập cách nhân với số có hai, ba chữ số.
Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, phép nhân giao hoán & kết hợp.
Tính giá trị của biểu thức số & giải toán, trong đó phải nhân số có hai hoặc ba chữ số.
* Rèn luyện thêm kỹ năng về thực hiện tính toán cho HS yếu vào buổi chiều.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn bài tập 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
475x207; 392x506
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu.
b.Nội dung bài mới
Bài tập 1/74:
Yêu cầu HS thực hiệnvào vở
-Nêu cách nhân với số có 3 chữ số.
Bài tập 2/74:-HS nêu yêu cầu
-Cho HS trình bày
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
-Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11?
Bài tập 3/74:-GV nêu yêu cầu
-Ta đã vận dụng những tính chất nào để tính nhanh?
Bài 4. Dành cho HSNK.
Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn?
HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
- GV chữa bài, nhận xét
 Bài5/74: HS tự làm bài và vở
b. Dành cho HSNK.Nếu gọi chiều dài ban đầu là a, vậy khi tăng lên 2 lần thì chiều dài mới sẽ là bao nhiêu?
-Diện tích mới sẽ là bao nhiêu, diện tích mới tăng lên bao nhiêu lần?
4. Củng cố 
Nêu cách nhân với số có hai chữ số, nhân với số có ba chữ số?
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hiện trên bảng con.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-Nhân chia trước cộng trừ sau
-HS nêu
- Nhân một số với một tổng;nhân một số với một hiệu; nhân nhẩm với 100
HS làm bài
a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 8 )
 = 142 x 30 
 = 4260
b) 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365
 = 10 x 365
 = 3650
c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18
 = 100 x 18
 = 1800
-3 HS làm bài,cả lớp làm vào vở
GIẢI
 Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học :
8 x 32 = 256 (bóng)
 Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng học :
3500 x 256 = 896 000 (đồng)
 Đáp số : 896 000 đồng 
a) Với a = 12 cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2)
 Với a = 15 m , b = 10 m thì S = 15 x 10 = 150 (m2) 
b) Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ nhất là mới là a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S
Vậy : Khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần .
4. Lịch sử
13. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI 
 (1075 – 1077)
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân ta. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
2.Kĩ năng:
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
- HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
3.Thái độ:- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân xâm lược.
II Đồ dùng dạy học:- 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà.
GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
4.Củng cố: 
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
5. Dặn dò - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc SGK đoạn: “Năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc