Bài dạy Lớp 4 - Tuần 3

TKB : 2. TẬP ĐỌC

PPCT: 5. THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

1.Đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt

cướp mất ba.

2.Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư.

*GDKNS: -Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo.

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

.II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs bài của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa
Số
64 973 213
765 432 900
Giá trị của chữ số 4
4 000 000
400 000
Giá trị của chữ số 7
70 000
700 000 000
Giá trị của chữ số 9
900 000
900
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 2 hs lên làm bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở
- 2 hs đọc.
4. KHOA HỌC: 
 5. VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
-Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo 
-Nêu được vai trò của các thức ăn có nchứa nhiều chất đạm và chất béo 
-Xác định được từ ngồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo 
-Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn của chất đạm và chất béo
GDKNS: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Các minh hoạ trong trang 12, 13 SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
+Người ta có mấy cách phân loại thức ăn thức ăn, là những cách nào? 
Nhóm thức ăn hứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động u: TchdHS tìm hiểu những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo
Yêu cầu: 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? 
- Em hãy kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày? 
-Em hãy kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn hằng ngày?
Hoạt động v: TchdHS tìm hiểu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
-GV: khi ăn cơm với thịt, cá, thịt, gà,em cảm thấy như thế nào? 
+Khi ăn rau xào em cảm thất thế nào?
+Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13 
-GV kết luận 
+Chất đạm: giúp xây dựng và đổi mới cơ rthể, tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những thếbào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. 
+Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta min: A, D, E, K 
Hoạt động w: TchdHS tìm hiểu nguồn gốc của các loại thức ăn
+Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? 
+Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
-GV yêu cầu HS làm BT 1&2 ở vở BT 
-GV: như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? 
❹. Củng cố: - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
-Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo?
❺.Dặn dò: Chuẩn bị bài: vai trò của vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ 
-1- 2 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Làm việc theo yêu cầu GV. 
+HS nối tiếp nhau trả lời 
+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch ., 
+Thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương  
-HS trả lời 
-Lắng nghe. 
-2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
-Lắng nghe, ghi nhớ. 
+Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.
+Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. 
- HS làm bài sau đó trình bày. 
- Thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật
Hs nêu
5. ĐẠO ĐỨC: 
 3. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức: HS nhận thức được
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng này là phải biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 
2 - Kĩ năng:
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.
- Biết quan tâm,chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3 - Thái độ:- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
*GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập; kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: GV: - SGK,các mẩu chuyện,tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập
❸. Bài mới:
1. Khám phá: 
Hoạt độngu: TchdHS nghe kể chuyện:
- GV kể truyện.
2. Kết nối: 
Hoạt độngv: TchdHS thảo luận nhóm:
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng.
Hoạt độngw: TchdHS làm bài tập theo cặp đôi: (câu hỏi 3)
- Nếu em ở trong hoàn cảnh của Thảo, em sẽ làm gì?
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
3.Luyện tập .
Hoạt độngx: TchdHS làm việc cá nhân: (Bài tập 1)
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận: ( a), ( b), ( d) là những cách giải quyết tích cực. 
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì?
❹. Củng cố-dặn dò:
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không?
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Thế nào là trung thực trong học tập?
- Vì sao cần trung thực trong học tập?
- Kể những câu chuyện trung thực trong học tập?
- HS theo dõi.
- HS tóm tắt lại câu chuyện. 
- 2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung để đi đến kết luận:
: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết. 
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết. 
- Làm bài tập 1 trong vở bài tập,sau đó phát biểu cá nhân trước lớp về cách sẽ chọn và nêu lí do chọn cách đó.
- HS nêu 
- 2 -3 HS đọc ghi nhớ.
- HS tự liên hệ
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
1. TẬP ĐỌC: 
6. NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu: 
 1.Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. 
2.Hiểu ý nghĩa nội dung truyện: Ca ngợi câu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
GD KNS: Giao tiếp; ứng xử lịch sự trong giáo tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị
.II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
Bảng phu viết câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoaït ñoängu: TchdHS luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt
- Yêu cầu HS đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn 1 lần 
Hoaït ñoängv: TchdHS tìm hiểu bài
-1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm và TLCH: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Ý: Hình dáng đáng thương của ông lão ăn xin
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và cho biết Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? 
-Đọc lướt phần còn lại và cho biết:
 Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói” Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? 
- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
Ý2: tình cảm của cậu bé với ông lão ăn xin
Bài văn nói về ai? Về điều gì?
Hoaït ñoängw: TchdHS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. 
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai
❹. Củng cố:
- GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tiết học 
❺.Dặn dò: Xem bài:Một người chính trực
Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Thư thăm bạn, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. 
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện, kết hợp sửa sai lỗi phát âm:lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy
- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi
-HS đọc thầm, đoạn 1
-- Oâng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
+ Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. 
+ Lời nói: Xin ông lão đừng giận. 
- HS đọc đoạn còn lại, trao đổi, trả lời các câu hỏi 
- Oâng lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé
qua hành động cố gắng tìm qua tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt. 
Cậu bé nhận được long biết ơn của ông lão
Ca ngợi cậu bé có tấm long nhân hậu đáng quý, biết đồng cảm thông xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- Từng nhóm 3 HS luyện đọc diễn cản theo 3 vai 
- Vài nhóm thi đọc 
HS lần lượt nêu
2. KỂ CHUYỆN: 
3. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện).
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về lòng nhân hậu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( nghe ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc ( tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. 
- GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc HS: 
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyền này ở đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoaït ñoängv: TchdHS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể theo cặp
-Kể cá nhân
- GV treo bảng phụ có tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng để HS có căn cứ đánh giá
❹. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học 
 ❺.Dặn dò: Kể lại chuyện cho người thân nghe
- 1 HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc. 
- Một HS đọc đề bài. 
- Bốn HS đọc thầm lại gợi ý 1. 
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. 
 HS theo dõi
- Kể chuyện theo cặp. kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 
3. TOÁN: 
13. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
1. KT: Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
2. KN: Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
3. TĐ: Giáo dục học sinh làm bài nhanh hơn, chính xác hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:(5´)
- Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:(32´)
1. Gtb: Trực tiếp
2. Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp
+ Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
+ Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
+ Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
+ Nêu số có đến hàng chục triệu?.
+ GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: Viết theo mẫu 
- Gv yêu cầu hs viết số theo mẫu
Gv viết: 42 570 300
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét, đánh giá. 
*Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS sắp xếp các số 
- Gọi Hs đọc dãy số đã sắp xếp
- Gv củng cố bài
*Bài tập 3. Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv yêu cầu hs đọc kĩ bảng số liệu và nêu giá trị của các chữ số
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Yêu cầu Hs làm bài
- Gv nhận xét đánh giá
C. Củng cố, dặn dò: (3´)
- Lớp triệu gồm những hàng nào ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài
HS nêu
HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm của mình.
- HS đọc: Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm 
- hs làm bài rồi chữa
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Hs so sánh rồi sắp xếp các số
Đáp án:
2674399; 5375302; 5437052; 7186500
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài 
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Lớp làm vào Vbt.
- Hs đọc bài trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
ĐS: B
4. KHOA HỌC: 
 6. VAI TRÒ CỦA VI - TA – MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh (HS): 
- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ 
- Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ 
- Xác định được từ ngồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ 
II. CHUẨN BỊ: - Các minh hoạ trong trang 14, 15 SGK. Phiếu học tập theo nhóm 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: -2 HS trả lời các câu hỏi sau:
+Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng? 
+Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo? 
 ❸. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoaït ñoängu: Những thức ăn chứa nhiều chất vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
+Yêu cầu: 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK thảo luận và nói cho nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
-GV gợi ý: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó? 
+Yêu cầu HS đổi vai để 2 người cùng hoạt động 
+Gọi 2 – 3 cặp HS thực hiện trả lời câu hỏi trước lớp. GV nhận xét, bổ sung. 
- Em hãy kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ mà các em ăn hằng ngày? 
-GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng. 
-Gv giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây . Cũng chứa nhiều chất xơ. 
Hoaït ñoängv: TchdHS tìm hiểu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
+Kể tên một số vi – ta – min mà em biết. 
+Nêu vai trò của các loại vi – ta – min đó 
+Thức ăn chứa nhiều vi – ta – min có vai trò gì đối với cơ thể? 
+Nếu thiếu cơ thể sẽ ra sao? 
-GV cho HS làm tương tự như vậy ở các chất khoáng khác. 
Hoaït ñoängw: TchdHS tìm hiểu nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ.
-GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm 
-Yêu cầu: các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. 
-Gọi HS trình bày kết qủa thảo luận. 
-Thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ. có nguồn gốc từ đâu? 
❹. Củng cố: -Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể?
❺.Dặn dò: Kiểm tra khẩu phần ăn ở nhà xem có đủ vi ta min, chất khoáng và chất xơ không
- 2 HS trả lời, HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
HS1: Hình minh hoạ này vẽ loại thức ăn gì? 
HS 2: Hình minh hoạ này vẽ quả chuối 
+HS 1: Bạn thích ăn những món ăn nào được chế biến từ chuối? vì sao? 
+HS 2: Tớ thích ăn chuối chín, chuối nấu ốc, chưối xào. 
-Thực hiện yêu cầu. 
-2 – 3 cặp HS thực hiện
-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 – 2 loại thức ăn. 
- Các loại vi – ta – min như: A, D, B, C 
- Vi – ta – min A sáng mắt, B kích thích tiêu hoá, C chống chảy máu chân răng, D giúp xương cứng và cơ thể phát triển. 
+Thức ăn chứa nhiều vi – ta – min rất cần cho cơ thể. 
+Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh 
- HS thực hiện 
 -HS chia nhóm thức hiện phiếu học tập. 
-Tiến hành thảo luận. 
-Đại diện HS triønh bày kết qủa thảo luận, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
+Thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ. có nguồn gốc từ động vật và thực vật 
- HS nêu
4. KỸ THUẬT: 
 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU: 
-HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
-Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 
-Giáo dục HS ý thức an toàn lao động. 
II. CHUẨN BỊ:. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❸. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu, quan sát, nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. 
-GV gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. 
-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận: 
Hoaït ñoängv: TchdHS tìm hiểu thao tác kĩ thuật: 
Vạch dấu trên vải:
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b (SGK), nêu cách vạch dấu đường thẳng,đường cong trên vải. 
Cắt vải theo đường vạch dấu:
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b (SGK) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. 
 -GV nhận xét bổ sung những nội sung SGK và hướng dẫn thực hiện một số điểm cần lưu ý: 
-Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trước khi tổ chức HS thực hành. 
Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
-GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS. 
-Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. 
Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
Hoaït ñoängx: TchdHS đánh giá kết qủa học tập.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS: 
-GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của HS theo hai mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. 
❹. Củng cố: Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý
❺.Dặn dò: Chuẩn bị bài”Khâu thường”
-1 – 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét.
-1 – 2 HS trả lời. 
-Lắng nghe.
-Quan sát hướng dẫn GV. 
-HS quan sát hình 2 (SGK), trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
-Lắng nghe. 
-1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ 
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
-HS trưng bày các sản phẩm củamình. 
-HS dựa trên các tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm thực hành. 
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
2. TẬP LÀM VĂN:
5. KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét..
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
❷. Kiểm tra bài cũ: - + Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
❸. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu VD và nhận xét
Baøi taäpu+v:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV gợi ý cho HS cách trình bày lời của nhân vật 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu.
Gọi HS đọc lại.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn.
 + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Baøi taäpw- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng.
- 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
 + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
- Gọi HS đọc thầm phần ghi nhớ trang 32 SGK.
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Hoaït ñoängv: TchdHS luyện tập
Baøi taäpu/32
- Gọi HS đọc nội dung.
-GV gợi ý HS trình bày lời của nhân vật 
- Yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Baøi taäpv/32
- Gọi HS đọc nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu.
- Hỏi: khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời nói đúng.
Baøi taäpw/32: Cần xác định rõ đó là lời nói của ai với ai sau đó tiến hành:
+Thay đổi từ xưng hô
+Bỏ dấu ngoặc keps dấu gạch đầu dòng gộp lại lời kể với lời của nhân vật 
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm nhanh, đúng.
❹. Củng cố: GV nhận xét giờ học.
❺.Dặn dò: Tìm lời dẫn trực tiếp,lời dẫn gián tiếp trong một bài ttập đọc bất kì
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Mở SGK trang 30 – 31 và ghi vào vở nháp.
- 2 – 3 HS trả lời.
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
-Chao ôi! Cảnh nghèo đói gậm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.
-Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
- Lời nói và ý nghĩa của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng.
- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật.
+ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 – 9 HS đọc thành tiếng.
- HS tìm đoạn văn có yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS đánh dấu trên bảng lớp.
-Lời dẫn gián tiếp: Cậu bé thứ nhất 
-Lời dẫn trực tiếp: Cậu bé thứ hai và thứ ba 
+ Lời nói gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung.
- Thảo luận, viết bài.
- Cần chú ý: phải thay đổi từng xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
HS xác định yêu cầu của đề
Cả lớp theo dõi sau đó làm vào vở 
Trao

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc