Toán
bài 1: ôn tập khái niệm về phân số
I – Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II – Chuẩn bị:
- Các tấm bìa cứng cắt vẽ hình nh phần bài học SGK.
III – Hoạt động dạy học:
I – KIỂM TRA BÀI CŨ:
II – BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Ôn tập khái niệm PS.
b) Ôn tập cách viết thơng hai số thập phân, cách viết mỗi STN dới dạng PS.
* Viết thơng của hai số dới dạng phân số.
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2
ố. - Giải bài toán toán có lời văn liên quan đế tỉ số phần trăm. ii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: a) Tìm 15% của 320kg. b) Tìm 24% của 235m2. c) Tìm 0,4% của 350. Bài 2: Một người bán 120 kg gạo, trong đó có 35% là gạo nếp. Hỏi người đó bán được bao nhiêu kg gạo nếp? Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m và chiều rộng 15m. Người ta dành 20% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích mảnh đất để làm nhà. Bài 4: ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Đọc bài toán và tự hoàn thiện bài toán. ! Đọc kết quả trước lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài toán. ! Tóm tắt bài toán. ? Tính số ki-lô-gam gạo nếp như thế nào? ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài toán của bạn làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài toán. ! Tóm tắt bài toán. ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét và nêu cách làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đề bài toán. - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc bài toán, cả lớp làm vở bài tập. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh tóm tắt. - Tính 35% của 120. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh tóm tắt. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh nhận xét, bổ sung. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Củng cố: ! Nêu rõ phép tính để tính 5% số cây ttrong vườn. ! Thảo luận tìm cách nhẩm số cây trong vườn. ! Tìm mối liên hệ giữa 5% với 10%; 20%; 25%. ! Dựa vào kết quả tính 5% số cây trong vườn để tính 10%; 20%; 25%. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Hướng dẫn bài toán về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh nêu phép tính. - Chia cho 100 rồi nhân với 5. 5% x 2 = 10%; 5% x 4 = 20%; 5% x 5 = 25%; - Vài học sinh làm miệng trước lớp. - Vài học sinh trả lời. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 79 Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài toán có liên quan. ii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Ví dụ: Số học sinh nữ của một trường là 420 em và chiếm 52,5% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? b) Bài toán: ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Giáo viên nêu bài toán ví dụ. ? 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - Gb: 52,5% : 420 em. ? 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - Gb: 1%: ?em ? 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - Gb: 100%: ? em ? Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh toàn trường là 420 học sinh ta làm như thế nào? - Giáo viên nêu cách tính. - Giáo viên nêu bài toán. ? Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? ! 1 học sinh lên bảng, cả lơp làm vở bài tập. - Giáo viên nhận xét. ! Em hãy nêu cách tìm một số khi biết 120% của nó là 150. - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe và tóm tắt ví dụ. - 420 em. - 420: 52,5 = 8 - 8 x 100. - Tìm 1%; sau đó đi tìm 100%. - Nghe và nhắc lại. - Nghe và tóm tắt. - Coi kế hoạch là 100% thì sản xuất được 120%. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 1: Số học sinh khá giỏi của trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học sinh toàn trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh? Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố: ! Đọc đề bài toán. ! 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Giáo viên chữa bài toán, cho điểm ! Đọc đề bài toán. ! 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Giáo viên chữa bài toán, cho điểm ! Đọc bài toán. ! Học sinh khá tự học và sau đó đi hd học sinh kém. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tổng kết tiết học. - Giao bài toán về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh đọc bài toán. - 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. - 1 học sinh đọc bài toán. - 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Đọc bài toán. - Học sinh khá hướng dẫn học sinh yếu. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 80 Luyện tập I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tính tỷ số phần trăm của hai số. - Tính một số phần trăm của một số - Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó. ii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: a) b) Bài 2: a) b) Bài 3: a) b) 3. Củng cố: ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! 1 học sinh đọc đề bài toán. ? Nêu cách tính tỷ số phần trăm của hai số 37 và 42? ! 1 học sinh lên bảng làm bài toán, cả lớp làm vào vở bài tập. ! Nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét cho điểm. ! Học sinh đọc đề toán. ? Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào? ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đề bài toán. ! Nêu cách tìm một số khi biết 30% của nó là 72. ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tổng kết giờ học. - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài toán - Trả lời. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - 1 học sinh đọc. - Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 81 Luyện tập chung I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. - Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. ii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: Tính: a) 216,72 : 42. b) 1 : 12,5 c) 109,98 : 42,3. Bài 2: Tính: a) (131,14 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2. b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2. Bài 3: Năm 2000: 15625 ng. Năm 2001: 15875 ng. a) Hỏi từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân phường đó tăng bao nhiêu %? b) Nếu từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân của phường đó cũng tăng ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đề bài. ! Nêu thứ tự thực hiện trong từng biểu thức. ! 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài toán. ? Bài toán hỏi gì? cho biết gì? ? Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người? ? Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào? ? Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người? ? Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người? - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 học sinh đọc. - Trả lời. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 học sinh đọc bài. - Trả lời theo bài toán - 15875 – 15625. - Số tăng thêm và số dân năm 2000. - 15 875 x 1,6 : 100 - 15875 + 254. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh thêm bấy nhiêu phần trăm thì cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người? Bài 4: 3. Củng cố: ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đầu bài toán. ! Tự làm bài và báo cáo trước lớp. - Giải thích vì sao lại chọn đáp án c? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên tổng kết tiết học. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 học sinh đọc, lớp làm vở bài tập. - học sinh trả lời thì giải thích. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 82 Luyện tập chung I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chuyển các hỗn số thành số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. ii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: Viết các hỗn số sau đây thành số thập phân. Bài 2: Tìm x: Bài 3: Một máy bơm trong 3 ngày hút hết nước ở hồ. Ngày thứ nhất máy bơm hút được 35% lượng nước, ngày thứ 2 hút được 40% ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Thảo luận nhóm 2 tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. ! Báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Giáo viên hd. - Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép chia. ! 4 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập. ! Nhận xét và nêu cách làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. ! 1 học sinh đọc đề bài toán. ? Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ? ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm đôi tìm cách viết thành số thập phân. - Nghe. - 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 học sinh đọc bài. - Coi lượng nước trong hồ là 100% thì hút được ngày thứ nhất là 35%. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng nước. Hỏi ngày thứ 3 máy bơm đó hút được bao nhiêu % nước trong hồ? Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. 3. Củng cố: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Tự làm bài và đọc bài làm của mình trước lớp, có giải thích. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tổng kết tiết học. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh nêu kết quả và giải thích. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 83 Giới thiệu máy tính bỏ túi I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm chuẩn bị một máy tính bỏ túi. iii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Mô tả máy tính bỏ túi. b) Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? ? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Quan sát máy tính bỏ túi: Em thấy có những gì ở bên ngoài máy tính bỏ túi? ! Nêu những phím em đã biết trên bàn phím. ! Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi dùng để làm gì? - Giáo viên giới thiệu máy tính bỏ túi như phần bài học. ! ấn phím ON/C để khởi động máy tính. ! Sử dụng máy tính để làm tính: 25,3 + 7,09. ? Để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm nút nào? ! Cả lớp thực hiện. ! Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. - Giáo viên giới thiệu cách thực hiện các phép tính. - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm 2: có màn hình và phím - Một số học sinh nêu trước lớp. - Vài học sinh nêu ý kiến của mình. - Nghe gv giới thiệu. - Cả lớp làm theo. - Học sinh phát biểu. - Lớp thực hành. - Nghe. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Thực hành: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi thử lại bằng máy tính bỏ túi. Bài 2: Viết các phân số sau thành số thập phân. Bài 3: 4. Củng cố: ! Tự làm bài. ! Nêu mỗi phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài toán. ! Nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số 3/4 thành số thập phân. ! Cả lớp thực hiện và báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp. ! Nêu giá trị của biểu thức. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tổng kết giờ học. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Tự làm việc với máy tính. - Vài học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc bài. - Học sinh nêu các phím bấm. - Cả lớp thực hành. - Học sinh viết và nêu biểu thức. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 84 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm chuẩn bị một máy tính bỏ túi. iii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. b) Tính 34% của 56. c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78. 3. Luyện tập: Bài 1: ? Muốn tính cộng, trừ, nhân, chia trên máy tính ta làm như thế nào? ! Hãy đọc biểu thức và tính. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu. ! Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. ! Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương của 7 và 40. ? Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu %? - Giáo viên giới thiệu bằng cách tính máy tính. ! Đọc trên màn hình. - Giáo viên nêu vấn đề. ! Nêu cách tìm 34% của 56. ! Sử dụng máy tính để tính. - Giáo viên nêu bài toán. ! Nêu cách tìm một số khi biết một số phần phần trăm của nó. ! Dùng máy tính để tính. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ! Sử dụng máy tính bỏ túi để tính và ghi kết quả vào vở. ! Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh nêu biểu thức. - Quan sát. - 1 học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - 17,5% - Nghe. - Nghe. - Học sinh nêu. - Lớp thực hành. - Nghe. - Học sinh nêu. - Lớp thực hành. - Tìm tỉ số phần trăm. - Lớp làm việc cá nhân. - Trao đổi, nhận xét bài làm. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2: Bài 3: 4. Củng cố: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ! Sử dụng máy tính bỏ túi để tính và ghi kết quả vào vở. ! Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. ! Đọc bài và tự làm bài. ! Tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tổng kết giờ học. - Hướng dẫn bài về nhà. - Nhận xét giờ học. - Lớp làm bài. - Tự làm bài. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 85 Hình tam giác I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II – Chuẩn bị: - Các hình tam giác như sách khoa. - Ê-ke. iii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hình tam giác. b) Ba dạng hình tam giác. c) Đáy và đường cao. ! Nêu tên các loại hình đã học. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Giáo viên vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu nêu rõ: ? Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác. ? Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác. ? Số góc và tên các góc của hình tam giác. - Giáo viên chốt: Hình tam giác ABC có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh. - Giáo viên vẽ lên bảng 3 hình tam giác như sgk. ! Nêu góc và dạng góc của từng hình tam giác. - Dựa vào các góc của hình tam giác người ta chia hình tam giác thành 3 dạng hình khác nhau. - Giáo viên vẽ lên bảng tam giác ABC có đường cao AH. - Giáo viên giới thiệu: đáy, đường cao tương ứng. ! Mô tả đặc điểm của đường cao AH. - Vài học sinh nêu, bổ sung ý kiến. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh lên bảng vừa chỉ, vừa nêu. - Lớp bổ sung và nêu ý kiến. - Nghe. - Quan sát. - Học sinh nêu. - Nghe. - Quan sát. - Nghe. - Mô tả. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 1: Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác dưới dây. Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây. Bài 3: So sánh diện tích: 4. Củng cố: - Giáo viên vẽ 3 hình tam giác khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác. ! Dùng êke để kiểm tra. ! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Dùng êke để kiểm tra và nêu tên đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh. ! Đọc yêu cầu bài toán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích mỗi hình với nhau. ! Đọc bài làm của mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tổng kết tiết học. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Quan sát. - 1 học sinh lên bảng kiểm tra. - 1 học sinh lên bảng. Lớp làm vở bài tập. - 1 học sinh nhận xét. - Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh nêu trước lớp. - 1 học sinh đọc bài. - Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh đọc bài làm của mình. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 86 Diện tích hình tam giác I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc nắm diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II – Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị hai hình tam giác to bằng nhau. - Học sinh chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. iii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. ! Cả lớp hát, vỗ tay. ! Lấy bảng vẽ hình tam giác và đường cao tương ứng. ! Đọc tên hình tam giác, đường cao và cạnh đáy tương ứng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Lấy hình tam giác đã chuẩn bị đặt lên bàn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. ! Chồng hai hình tam giác lên nhau và có nhận xét gì? ! So sánh diện tích của hai hình tam giác này. - Giáo viên gắn hai hình tam giác lên bảng. Yêu cầu học sinh đặt lên bàn theo vị trí như gv. ! Dùng êke vẽ đường cao lên cạnh đáy tương ứng. ! Dùng kéo cắt một hình tam giác theo đường cao đã vẽ. Các bạn được 2 hình gì? - Đánh số 1; 2 vào 2 hình tam giác vừa cắt. - Ghép với hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật. ! So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích 2 hình tam giác. - Cả lớp vỗ tay và hát - Vẽ một hình tam giác. - Vài học sinh trả lời. - Đặt đồ dùng chuẩn bị lên bàn. - Hai hình tam giác này có diện tích bằng nhau. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. - Lớp thực hành. - Bằng nhau. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 1: Tính diện tích của hình tam giác có: a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm. b) Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2 dm. Bài 2: Tính diện tích hình tam giác có: a) Độ dài đáy 5m và chiều cao là 24dm. b) Độ dài đáy là 42,5m và chiều cao là 5,2m. 4. Củng cố: ? Nếu biết diện tích hình chữ nhật mới ta tìm diện tích hình tam giác như thế nào? ! So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD với diện tích hình tam giác ECD. ! Nêu chiều dài, chiều rộng, đường cao, cạnh đáy tương ứng của hình tam giác ECD. ? Nhận xét gì? - Hướng dẫn viết dưới dạng công thức và dùng phương pháp thế để đưa về công thức. - Nêu tên kí hiệu công thức. ! Phát biểu thành lời. ! Đọc bài. ! Làm bảng tay. ! Trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. ! Đọc bài 1b. ? Trong bài tập này chúng ta cần chú ý điều gì? ! Làm bảng. ! Đọc bài 2a. Bài này có điểm gì đáng chú ý? ! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm. ? Bạn nào có cách giải khác. ! làm ý b vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? ? Khi tính diện tích hình tam giác ta cần chú ý điều gì? - Hướng dẫn bài về nhà. - Nhận xét giờ học. - Diện tích hình chữ nhật chia 2. - Bằng nhau. - Học sinh trả lời. - Nêu nhận xét. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm bảng tay. - 1 học sinh đọc. - Độ dài đều là số thập phân. - Đọc bài. - Đơn vị đo chưa thống nhất. - 1 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. - Vài học sinh trả lời. Thứ ngày tháng năm 200 Toán: Tiết 87 Luyện tập I – Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó. II – Chuẩn bị: - Các hình tam giác như sách giáo khoa. iii – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: II – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có cạnh đáy là a, chiều cao là h. Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng có trong mỗi hình tam giác vuông dưới dây. Bài 3: a) Tính diện tích của hình tam giác vuông. ? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? ! Nộp vở bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc đề bài. Nêu quy tắc tính diện tích của hình tam giác. ! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh. ! Đọc đề bài. - Giáo viên vẽ hình lên bảng. Coi AC là đáy, tìm đường cao với
Tài liệu đính kèm: