Giáo án Hướng dẫn học tin học lớp 5 - Tuần 1 đến 11 - Trường Tiểu Học An Thuận

CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Làm quen với các cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục .

 - Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ.

 - Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục/tệp trong chương trình quản lý tệp và thư mục.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.

 - Học sinh: dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

3. Bài mới: Khám phá Computer (tiết 1)

 * Hoạt động 1: Những gì em đã biết

 - Yêu cầu học sinh đọc các bài tập 1a, 1b, 1c SGK - 7, 8 và sau đó làm cá nhân vào sách.

 - Ở mỗi bài GV gọi HS đọc bài làm của mình, gọi HS khác nhận xét sau đó GV chốt ý.

à Giúp HS ôn tập các kiến thức: về tệp và thư mục.

 * Hoạt động 2: Khám phá Computer

 - Yêu cầu HS khởi động chương trình quản lí tệp và thư mục. Sau đó làm theo nhóm đôi các bài tập 2a, 2b vào sách.

 - Ở mỗi bài GV gọi nhóm HS đọc bài làm của mình, gọi nhóm HS khác nhận xét sau đó GV chốt ý.

à Giúp HS ôn tập kiến thức: cửa sổ quản lí tệp và thư mục. (hay còn gọi là cửa sổ Computer)

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hướng dẫn học tin học lớp 5 - Tuần 1 đến 11 - Trường Tiểu Học An Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.
	- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy soạn thư mới với nội dung "Chào bạn" và đính kèm theo tệp tin baive1.bmp gửi cho bạn của em?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy tải tệp tin baive1.bmp bạn vừa gửi về máy tính?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Thư điện tử (tiếp theo) (tiết 2)
 * Hoạt động thực hành
	Bài 1: Soạn và gửi cho bạn trong nhóm bức thư có đính kèm một tệp văn bản word (.docx) với nội dung như sau:
	Bạn thân mến!
	Tớ mới sưu tầm được một bài thơ rất hay! Tớ đã soạn thảo và trình bày rất đẹp. Tớ gửi cho bạn cùng xem nhé.
	Bài 2: Đăng nhập vào hộp thư của em để đọc thư bạn gửi cho mình và tải về máy tính tệp đính kèm.
	Bài 3: Đăng xuất khỏi hộp thư của em sau khi đọc xong thư bạn gửi.
	- Mỗi bài GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
	- Thực hành mẫu cho HS quan sát.
	- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm ngồi cùng máy.
	- Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành, tuyên dương những em làm tốt.
	- Nhận xét.
 * Hoạt động ứng dụng, mở rộng: Em tìm kiếm các thư cần xem lại nội dung trong hộp thư của mình theo hướng dẫn sau:
	- B1: Nháy chuột vào mục tìm kiếm thư tấ cả thư.
	- B2: Nhập địa chỉ người gửi.
	- B3: Nhập địa chỉ người nhận.
	- B4: Nháy chuột vào nút tìm kiếm. Danh sách thư thỏa mãn điều kiện sẽ được hiển thị trong hộp thư.
	- Cho HS quan sát SGK và GV thao tác mẫu.
	- Cho HS thực hành theo nhóm ngồi cùng máy nội dung SGK trang 29
	- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại thao tác gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin; đăng xuất khỏi hộp thư
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Học và chơi cùng máy tinh STELLARIUM cho tiết sau.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu mỗi bài
- Lắng nghe và quan sát
- Thực hành theo nhóm. Khi gặp khó khăn nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, GV.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Quan sát
- Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH 
STELLARIUM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh em
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy soạn thư mới với nội dung "Chào bạn" và đính kèm theo tệp tin baive1.bmp gửi cho bạn của em?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy tải tệp tin baive1.bmp bạn vừa gửi về máy tính?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Học và chơi cùng máy tinh STELLARIUM (tiết 1)
 * Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
	- Stellarium là phần mềm mã nguồn mở cho phép tái hiện lại bầu trời sao dưới dạng ba chiều một cách chân thực.
	? Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta phải làm gì?
	? Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết?
	- Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm 
	- Stellarium sẽ mặc định em đang ở nơi nào trên thế giới.
	- Em di chuyển chuột vào bên trái phần mềm nháy chọn biểu tượng để chuyển sang tiếng Việt.
Nháy chọn Tiếng việt
- Ngôn ngữ chương trình 
- Ngôn ngữ bầu trời
- Thực hành mẫu. Gọi 2 - 3 HS thực hành mẫu chọn ngôn ngữ tiếng Việt.
	- Cho HS khởi động phần mềm và thực hiện chọn ngôn ngữ tiếng Việt.
	- Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành, tuyên dương những em làm tốt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng
	a) Ý nghĩa của thanh công cụ: Giới thiệu các thanh công cụ và cho HS quan sát
	* Thanh công cụ bên trái:
- Bảng la bàn
- Bảng cấu hình
- Bảng tìm kiếm
- Bảng bầu trời và các tùy chọn
- Bảng thời gian
- Bảng địa điểm 
	* Thanh công cụ phía dưới màn hình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314 1516 17181920 21
	1. Đường nối các chòm sao (phím tắt C)
	2. Tên các chòm sao (phím tắt V)
	3. Vẽ hình các chòm sao (phím tắt R)
	4. Lưới phương vị
	5. Lưới xích đạo
	6. Mặt đất hay đường chân trời
	7. Điểm phương hướng
	8. Bầu khí quyển
	9. Tinh vân (Các thiên hà)
	10. Các hành tinh
	11. Chuyển đổi phương vị
	12. Đưa vật quan sát vào giữa màn hình (phím cách)
	13. Chế độ ban đêm
	14. Thu nhỏ màn hình
	15. Tìm kiếm mưa sao băng 
	16. Vệ tinh nhân tạo
	17. Tua lại thời gian
	18. Dừng thời gian và trở lại thời gian
	19. Thiết lập thời gian hiện tại
	20. Tua đi thời gian
	21. Tắt chương trình
	b) Cách chọn địa điểm để quan sát:
	- Nháy chọn bảng địa điểm để xuất hiện cửa sổ địa điểm (cho HS quan sát hình)
	- Gõ địa điểm muốn tìm vào khung tìm kiếm và gõ Enter.
	- Cho HS làm mẫu theo nhóm ngồi cùng máy dưới sự hướng dẫn của GV.
	c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào đó: 	- Nháy chuột vào bảng tìm kiếm → Gõ tên chòm sao hoặc hành tinh muốn xem và nháy vào biểu tượng. Hành tinh đó sẽ xuất hiện trên màn hình → Quan sát
	- Cho HS tìm kiếm dưới sự hướng dẫn của GV.
	d) Thoát khỏi ứng dụng:
	? Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em biết?
	- GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng ở thanh công cụ dưới màn hình.
	- Yêu cầu HS thoát khỏi phần mềm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc các thông tin về phần mềm STELLARIUM trong sách giáo khoa để tiết sau thực hành.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Trả lời. Khởi động phần mềm
- Trả lời. Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Tìm kiếm.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH 
STELLARIUM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh em
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy khởi động phần mềm STELLARIUM?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy chọn ngôn ngữ Tiếng việt cho phần mềm?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Học và chơi cùng máy tinh STELLARIUM (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Cho HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:
	+ Khởi động phần mềm STELLARIUM.
	+ Chọn chế độ Tiếng việt.
	+ Tập mở các biểu tượng của thanh công cụ.
	+ Tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy chọn.
- Mỗi thao tác GV nên thực hành mẫu. Yêu cầu 2 - 3 thực hành mẫu. Sau đó cho HS thực hành trên máy.
- Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành.
- Nhận xét và tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Những gì em đã biết cho tiết học sau.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát và thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản;
	- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản hoặc hình/tranh ảnh tới vị trí khác của văn bản;
	- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản;
	- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy khởi động phần mềm STELLARIUM?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy chọn ngôn ngữ Tiếng việt cho phần mềm?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Những gì em đã biết (tiết 1)
	* Hoạt động 1: Cho biết kiểu gõ tiếng Việt mà em biết?
	? Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơ em gõ thế nào?
	à Nhận xét và tuyên dương
	? Cho biết cách gõ các dấu (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng?
	à Nhận xét và tuyên dương
	* Hoạt động 2: Em hãy chọn cụm từ thích hợp: "đối tượng nào đó"; "bảng"; "hình"; "tranh/ảnh"; "căn lề trái"; "căn giữa"; "căn lề phải"; "căn đều hai bên" để điền vào chỗ chấm 
	 	a) Để chèn .. vào văn bản, trước tiên ta phải chọn thẻ Insert
	b) Để chèn .. vào văn bản ta chọn 
	c) Để chèn .. vào văn bản ta chọn 
	d) Để chèn .. vào văn bản ta chọn 
	e) Để .. vào văn bản ta chọn 
	- Cho HS làm cá nhân vào sách.
	- Gọi HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 3: Em trao đổi với bạn
 	a) Để di chuyển một phần văn bản tới vị trí mới, ta làm thế nào?
	b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào vị trí khác của văn bản, ta làm thế nào?
	- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
	- Gọi các nhóm trình bày bài làm của mình, nhóm khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại cách gõ tiếng Việt có dấu.
- Chuẩn bị bài Những gì em đã biết (tiết 2)cho tiết học sau.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Làm vào sách.
- Trả lời, HS khác nhận xét
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thảo luận nhóm
- Trả lời, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản;
	- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản hoặc hình/tranh ảnh tới vị trí khác của văn bản;
	- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản;
	- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy gõ hai câu ca dao sau?
	Đồng Đăng có phố Kì Lừa
	Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Những gì em đã biết (tiết 2)
	* Hoạt động thực hành: Em soạn rồi trình bày đoạn văn bản dưới đây(cho HS xem văn bản mẫu).
Tìm kiếm hình ảnh rồi chèn hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung đoạn văn bản, lưu văn bản vào máy tính.
	- Yêu cầu HS gõ văn bản theo nhóm ngồi cùng máy, hỗ trợ nhau trong lúc gõ.
	- Làm mẫu các thao tác tìm kiếm, chèn hình ảnh vào văn bản. Sau đó hướng dẫn các em lưu vào máy tính.
	- Yêu cầu HS thực hiện.
	- Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành.
	- Hiển thị một số bài của HS cho các em xem.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động ứng dụng, mở rộng
	Bài 1: Em gõ phím dấu cách, rồi gõ phím Tab. 
	? Nêu sự khác nhau khi gõ hai phím này.
	- Gọi HS khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương
	Bài 2: Thực hiện định dạng lại đoạn đầu của văn bản về Hang Sơn Đoòng theo mẫu sau (cho HS xem mẫu) rồi sao chép định dạng của đoạn này sang đoạn tiếp theo.
	+ B1: Chọn thẻ Home.
	+ B2: Đánh dấu đoạn văn bản có định dạng mà em muốn sao chép sang các đoạn văn bản khác.
	+ B3: Chọn công cụ Format Painter. 
	+ B4: Bôi đen vào đoạn văn bản mà em muốn định dạng lại. (Khi thả nút trái chuột, các định dạng sẽ được sao chép vào văn bản đã chọn)
	- GV thực hiện mẫu. Gọi 2-3 HS làm mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành.
	- Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành.
	- Hiển thị một số bài của HS cho các em xem.
	- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại cách chèn hình ảnh vào văn bản; sử dụng phím Tab; sử dụng công cụ Format Painter.
- Chuẩn bị bài Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản cho tiết học sau.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát
- Thực hành gõ văn bản
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thực hiện.
- Quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Quan sát.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
BÀI 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn;
	- Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong đoạn, khoảng cách giữa 2 đoạn;
	- Biết cách thụt lề đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Em hãy sử dụng công cụ Format Painter để định dạng câu ca dao thứ hai giống định dạng câu ca dao thứ nhất?
	Đồng Đăng có phố Kì Lừa
	Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy cho biết có bao nhiêu nút lệnh dùng để căn lề, đó là gì?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản (tiết 1)
	* Hoạt động 1: Thụt lề đoạn văn bản
	? Em hãy cho biết, để thụt lề cho đoạn văn bản ta làm như thế nào?
à Chốt ý.
Chú ý: Có thể nháy vào nút lệnh hoặc một hoặc nhiều lần để tăng hoặc giảm kích thước thụt lề. 
à Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 2: Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng.
	? Trong soạn thảo văn bản, để điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản ta thực hiện như thế nào?
 à Chốt ý.
Chú ý: Chúng ta có thể nháy vào nút lệnh hoặc để thêm hoặc bớt khoảng trắng phía trên hoặc phía dưới đoạn văn bản.
à Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 3: Định dạng độ rộng lề trái, lề phải của đoạn văn bản.
	? Em hãy cho biết để định dạng độ rộng lề trái, lề phải của đoạn văn bản ta thực hiện như thế nào?
à Chốt ý.
à Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động 4: Định dạng lề trên, lề dưới của trang văn bản.
	? Trong Word, ta muốn định dạng lề trên, lề dưới của trang văn bản ta thực hiện như thế nào?
à Chốt ý.
à Nhận xét và tuyên dương.
Lưu ý: Mỗi hoạt động GV thực hành mẫu, gọi 2-3 thực hành mẫu. Sau đó yêu cầu HS thực hành trên máy. Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành, tuyên dương những em làm tốt.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại 4 kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản.
- Chuẩn bị bài Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản (tiết 2) cho tiết học sau.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Bôi đen đoạn văn bản muốn thụt lề.
- Nháy chuột chọn 1 trong 2 nút lệnh thụt lề theo ý muốn.
- Lắng nghe + quan sát
- Bôi đen đoạn văn bản muốn điều chỉnh khoảng cách.
- Nháy chuột vào nút lệnh , chọn 1 trong các thông số ta muốn điều chỉnh.
- Lắng nghe + quan sát.
- Để định dạng độ rộng lề trái, lề phải của đoạn văn bản ta sử dụng các phím trượt cho phép căn lề trái, lề phải và khoảng thụt đầu dòng của đoạn văn bản.
- Các số 1, 2,. Trên thước nằm ngang chỉ số đo của thước.
- Lắng nghe + quan sát.
Đặt con trỏ chuột vào lề trên của trang văn bản để con trỏ chuột chuyển thành hình mũi tên 2 chiều thẳng đứng. Kéo thả chuột lên trên hoặc xuống phía dưới để mở rộng hoặc thu hẹp trang văn bản. Ngược lại.
- Lắng nghe + quan sát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
BÀI 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn;
	- Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong đoạn, khoảng cách giữa 2 đoạn;
	- Biết cách thụt lề đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Cho hai đoạn văn bản
- Em hãy sử dụng các nút lệnh để giãn dòng cho 2 đoạn văn bản là 1.5?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy sử dụng các nút lệnh để định dạng lề trái là 3cm, lề phải là 2cm cho 2 đoạn văn bản?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản (tiết 2)
	* Hoạt động thực hành: 
	Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm cá nhân vào sách.
	- Gọi HS đọc bài làm của mình.
	- Gọi HS khác nhận xét.
	à Nhận xét và tuyên dương.
	Bài 2, 3: Cho HS mở bài Hang Sơn Đoòng đã thực hành ở bài 4 (Những gì em đã biết)
	- Gọi HS đọc yêu cầu thực hành mỗi bài.
	- Thực hành mẫu. Gọi 2 - 3 thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành.
	- Quan sát, giải đáp thắc mắc, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi thực hành.
	- Hiển thị một số bài của HS cho các em xem.
	- Nhận xét và tuyên dương.
	* Hoạt động ứng dụng, mở rộng
	Bài 1: Tìm hiều chức năng của nút lệnh Fill Color trong nhóm Paragraph.
	? Giải thích với bạn chức năng em hiểu được.
	- Gọi HS khác nhận xét.
	- Nhận xét và tuyên dương
	Bài 2: Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 43
	- Đặt thước đo là Centimeters: vào nút trên cùng bên trái cửa sổ → chọn Word Options → chọn mục Advanced và kéo xuống mục Show meassurements in Units of → chọn Centimeters.
	- GV thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành. Quan sát, giúp đỡ các em khi gặp khó khăn, tuyên dương các em làm tốt.	
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại 4 kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản cho tiết học sau.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Mở bài Hang Sơn Đoòng 
- Đọc yêu cầu
- Quan sát.
- Thực hành.
- Quan sát.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thực hiện.
- Giải thích.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát SGK.
- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
BÀI 3 : CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản;
	- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Cho hai đoạn văn bản
- Em hãy sử dụng các nút lệnh để giãn dòng cho 2 đoạn văn bản là 2.0?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy sử dụng các nút lệnh để định dạng lề trái là 2cm, lề phải là 3cm cho 2 đoạn văn bản?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản (tiết 1)
	* Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản: 
	- GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu trình bày có sẵn.
	- Mở một văn bản 
	- Cho HS quan sát các kiểu có sẵn
	- GV thao tác chọn mẫu
	? Nêu cách chọn kiểu có sẵn cho đoạn văn bản?
	- Cho HS thao tác, quan sát giúp đỡ.
	? Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản?
à Chọn kiểu trình bày có săn cho đoạn văn bản tiết kiệm được thời gian định dạng vì kiểu có sẵn đã được định dạng như: phông chữ, màu chữ, cỡ chữ
	* Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: Em mở một văn bản có nhiều đoạn đã có sẵn, sau đó luyện tập các thao tác sau:
	a) Chọn kiểu trình bày khác nhau cho mỗi đoạn văn bản.
	b) Tìm hiểu các kiểu trình bày văn bản có sẵn khác nhau theo hướng dẫn (SGK trang).
	- GV thực hành mẫu.
	- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy. Quan sát và theo dõi HS
	- Nhận xét và tuyên dương.
	Bài 2: Trao đổi với bạn cách điều chỉnh để nhiều đoạn văn bản có cùng một kiểu trình bày.
	- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
	- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX
	- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 1 HS thực hiện chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản (tiết 2).
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát
- Cách chọn kiểu có sẵn cho đoạn văn bản
	+ B1: Nháy chuột vào đoạn cần chọn kiểu trình bày.
	+ B2: Nháy chọn mẫu có sẵn.
- HS thao tác
- HS trả lời lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản là nhanh, tiện lợi 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Mở văn bản.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Thảo luận.
- Trả lời, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tuần:	....................
Tiết:	.....................
Ngày soạn:	.
Ngày dạy:	.
	.
	.	
BÀI 3 : CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản;
	- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Phòng máy, giáo án và sách giáo khoa.
	- Học sinh: dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1ph
3ph
33ph
3ph
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Cho hai đoạn văn bản
- Em hãy chọn kiểu bất kì để trình bày có sẵn cho đoạn 1 của văn bản?
à Nhận xét + tuyên dương.
- Em hãy chọn kiểu bất kì để trình bày có sẵn cho đoạn 2 của văn bản (nhưng khác kiểu với đoạn 1)?
à Nhận xét + tuyên dương.
3. Bài mới: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản (tiết 2)
	* Hoạt động thực hành: 
	Bài 3: Em s

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong dan hoc tin hoc 5 Giao an tuan 1 den tuan 11_12177581.doc