Bài tập vật lý 6 học kì I

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a) 32,5 m3 = . l

b) 735 kg = tạ

c) 6 lạng = . g = . kg

d) 62 dm = . m

Câu 2: Nhìn vào hình bên vào cho biết:

- Giới hạn đo là: . . .

- Độ chia nhỏ nhất là: . . .

- Độ dài khúc gỗ là: . . .

Câu 3: Để đo thể tích của hòn đá người ta thực hiện như sau:

- Đổ nước vào bình đến vạch 90 cm3.

- Cho hòn đá vào thì thấy mực nước dâng lên đến 130 cm3. Hãy tính

thể tích của hòn đá?

Câu 4:

a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

b) Chỉ ra phương và chiều ở hình sau:

Câu 5:

a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?

b) Hãy chỉ ra vật tác dụng lên lực và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Một học sinh bắt đầu đạp xe đạp?

 

docx 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập vật lý 6 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chủ đề 1
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
32,5 m3 = . l
735 kg = tạ
6 lạng = . g = . kg
62 dm = . m
Câu 2: Nhìn vào hình bên vào cho biết:
Giới hạn đo là: ....
Độ chia nhỏ nhất là: ...
Độ dài khúc gỗ là: ...
Câu 3: Để đo thể tích của hòn đá người ta thực hiện như sau:
Đổ nước vào bình đến vạch 90 cm3.
Cho hòn đá vào thì thấy mực nước dâng lên đến 130 cm3. Hãy tính 
thể tích của hòn đá?
Câu 4: 
Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Chỉ ra phương và chiều ở hình sau:
Câu 5: 
Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?
Hãy chỉ ra vật tác dụng lên lực và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Một học sinh bắt đầu đạp xe đạp?
Câu 6: 
Viết công thức tính trọng lượng?
Một bao gạo có khối lượng 1,5 tạ. Hãy tính trọng lượng của bao gạo đó.
 chủ đề 2
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
4,6 tấn = . kg
35,8 m = . km
9 lạng = . g = . kg 
578 ml = . l
Câu 2: Nhìn vào hình bên và cho biết: 
Giới hạn đo là: ....
Độ chia nhỏ nhất là: ...
Thể tích chất lỏng là: ...
Câu 3: Để đo thể tích của viên bi người ta thực hiện như sau:
Đổ nước vào bình đến vạch 85 ml.
Cho viên bi vào thì thấy mực nước dâng lên đến 100 ml. Hãy tính thể 
tích của viên bi?
Câu 4:
Khối lượng của một vật cho biết điều gì? Khối lượng được kí hiệu là gì?
Trước một cây cầu có biển giao thong ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?
Câu 5: 
Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?
Hãy chỉ ra vật tác dụng lên vật và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Dùng tay uốn cong một cây thước?
Câu 6: 
Viết công thức tính trọng lượng?
Một bao thức ăn có khối lượng 0,5T. Hãy tính trọng lượng của bao thức ăn đó?
 chủ đề 3
Câu 1: 
Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Tính khối lượng của một quả cân có trọng lượng là 0,45 N?
Câu 2: Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 325 cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Câu 3: Khối lượng của một vật cho ta biết gì? Trên 1 cây cầu ghi 5T, có nghĩa gì?
Câu 4: Xác định ĐCNN của các kết quả sau:
V1 = 15,4 cm	b) V2 = 15,5 cm3
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
3 mm = . m	c) 0,8 cm3 = . ml 	
4 g = . mg	d) 500 mg = . kg
Câu 6: Một vật có khối lượng 150 g treo vào một lò xo cố định.
Giải thích vì sao vật đứng yên?
Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều, 
độ lớn của từng lực?
Câu 7: Có bao gạo 5 kg và một quả cân 2 kg. Tính bằng cách lấy 0,5
kg gạo bằng cân Rôbecvan mà chỉ cần hai lần.
 chủ đề 4
Câu 1: Lực là gì? Đơn vị của lực? Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2: Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực?
Câu 3: Kết quả khi tác dụng lực? Cho ví dụ?
Câu 4: Đổi đơn vị:
2,5 m = . cm	b) 2,6 km = . m 
Câu 5: Đổi đơn vị:
1,5 tấn = . kg 	b) 20 cm3 = . dm3
Câu 6: Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 2 kg, 600 g?
Câu 7: Khi thả chìm vật vào BCĐ có thể tích nước 150 cm3 thì nước dâng lên 200 cm3. Tính thể tích vật?
Câu 8: Cho hình sau:
Lực nào tác dụng lên quả cầu? Nêu phương chiều của một lực.
Đặc điểm của mỗi lực?
chủ đề 5
Câu 1: Cho hình 1 và hình 2:
Quan sát hai hình chia độ ở hình bên và cho biết giới 
hạn đo, độ chia nhỏ nhất của mỗi bình.
Người ta đổ cùng một lượng chất lỏng vào 2 bình. Em 
hãy ghi lại kết quả thể tích chất lỏng đo được ở mỗi bình.
Theo em thì bình nào đo chính xác hơn?
Câu 2: 
Thế nào là hai lực cân bằng?
Kết quả tác dụng của lực lên một vật như thế nào? 
Câu 3: Một lò xo có độ dài tự nhiên là l0 = 10cm. Treo lò 
xo thẳng đứng, một đầu lò xo móc trên giá, móc vào đầu 
dưới của lò xo một quả nặng có khối lượng m1 = 100 thì lò 
xo dãn ra đến khi nó có độ dài là l1 = 12cm thì dừng lại.
Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?
Hãy tính độ biến thiên Δl1 của lò xo khi treo vật m1.
Thay quả nặng 100g bằng quả nặng 50g. Tính độ dài 
l2 của lò xo khi treo quả nặng này.
Câu 4: Đổi các đơn vị sau:
2l =  dm3	c) 0,05dm3 =  cm3 	
3kg =  g 	d) 200g =  kg
Câu 5: Một học sinh thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau:
Bước 1: 
Đặt một vài hòn đá lên đĩa cân bên trái.
Đặt lên đĩa cân bên phải 1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g, 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằng.
Bước 2:
Đổ nước vào bình chia độ cho đến vạch 60cm3.
Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy nước dâng đến vạch 100cm3. Biết rằng các hòn đá là không thấm nước.
Tính khối lượng m của các hòn đá.
Tính thể tích V của các hòn đá.
Tính khối lượng riêng D của đá ra đơn vị kg/m3.
chủ đề 6
Câu 1: 
Lò xo là vật có tính chất gì?
Hãy mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản.
Câu 2: Một bình có dung dịch 1800cm3 đang chứa nước ở mức 1/3 thể tích của bình. Khi thả hòn đá vào, mức nước trong bình dâng lên thể tích 1200cm3 của bình. Hãy xác định thể tích hòn đá.
Câu 3: Em hãy cho biết mối liên quan giữa độ biến dạng và lực đàn hồi là gì?
Câu 4: Tại sao đi lên mốc càng thoai thoải (độ nghiêng ít) càng dễ đi hơn?
Câu 5: Một cái cột bằng sắt có trọng lượng là 39N và thể tích là 0,5dm3. Hãy tính trọng lượng riêng của cột sắt.
Câu 6: Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo giãn ra 2cm. Hỏi treo vật có trọng lượng là 1,5N lò xo giãn ra bao nhiêu cm?
chủ đề 7
Câu 1: Khối lượng riêng một chất được xác định như thế nào? Ghi công thức tính khối lượng riêng, chú thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Em hãy chọn ra câu đúng, sai trong các câu sau:
1,2 tạ = 12000g. 	
0,5ml = 0,000005m3.
Độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật là như nhau.
Trên một cây thước từ vạch số 0 đến vạch số 1cm được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Vậy độ chia nhỏ nhất của thước là 0,2cm.
Một học sinh tính trọng lượng của 1 vật có khối lượng là 5kg và ghi kết quả như sau: 5kg = 50N.
Dụng cụ đo trọng lượng của một vật là lực kế.
Móc vật vào lò xo treo thẳng đứng, khi vật nằm yên nếu trọng lượng vật treo tăng bao nhiêu lần thì chiều dài lò xo tăng bấy nhiêu lần.
Để đo khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước và bỏ lọt vào bình chia độ thì ta có thể dùng bình chia độ và dùng cân.
Câu 3: Nêu 1 ví dụ về 1 máy cơ đơn giản mà em đã học. Dùng máy này có lợi ích gì?
Câu 4: Một vật có khối lượng 500g được treo đứng yên trên một sợi dây như hình sau. Em hãy so sánh các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây về phương, chiều. Tính độ lớn của các lực.
Câu 5: Tại sao người B đứng trên mặt đất ở nửa mặt cầu bên 
kia trái đất só với người A lại không bị rơi ra khỏi trái đất?
Câu 6: Một khối sắt có khối lượng là 390000g.
Tính thể tích của khối sắt.
Một khối thủy tinh có thể tinh lớn gấp 2 lần thể tích khối 
sắt. Hỏi khối nào có khối lượng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 và khối lượng 
riêng của khối thủy tinh là 2500kg/m3.
 chủ đề 8
Câu 1: Trọng lực của một vật là gì? Trọng lượng có phương, chiều như thế nào?
Câu 2: Lực là gì? Nếu các kết quả tác dụng của lực mà em đã học? Hãy cho 1 ví dụ về 1 kết quả tác dụng của lực.
Câu 3: Đổi các đơn vị sau:
2,5km =  m
720g =  kg
4,5dm3 =  cm3
Câu 4: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Xác định độ chia nhỏ nhất của thước bên dưới. Thanh kim loại ở hình vẽ bên dưới có độ dài bao nhiêu cm?
Câu 5: Một thỏi nhôm có khối lượng 8,1kg, có thể tích 3dm3.
Tìm trọng lượng của thỏi nhôm.
Tính khối lượng riêng của nhôm theo đơn vị kg/m3.
Câu 6: Nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ, có hình dạng không nhất định, không thấm nước bằng bình chia độ.
Áp dụng: Một bình chia độ có chứa 80ml nước. Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên đến vạch 135ml. Tính thể tích viên bi sắt trên.
Chủ đề 9
Câu 1:
Đơn vị đo thể tích ở nước ta là đơn vị gì?
Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.
Câu 2: Đổi đơn vị:
0,8m =  dm	c) 245g =  kg
730cm3 =  lít	d) m = 87kg thì P =  N
Câu 3: 
Thế nào là khối lượng riêng?
Nêu công thức liên hệ khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của vật? Cho biết tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
Câu 4:
Hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản.
Máy cơ đơn giản có tác dụng gì?
Câu 5: Một quả cầu có khối lượng 300g được thả chìm trong bình chia độ có khối lượng, mức nước dâng lên từ vạch 120cm3 đến vạch 180cm3.
Tính thể tích của quả cầu.
Tính khối lượng riêng của quả cầu.
Quả cầu thứ hai có cùng khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm3. Tính khối lượng của quả cầu thứ hai.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12232132.docx