Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ 4 tuổi

-Bật xa 35-40cm(CS1) -Bật nhảy bằng cả hai chân.

-Chạm đất nhẹ nhàng bằng hái đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất.

- Bật xa 35-40cm. -Quan sát tự nhiên.

-Kiểm tra trực tiếp.

 -Sân chơi, lớp học bằng phẳng, rộng rãi.

-Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 35-40 cm. - Quan sát trẻ ở hoạt động GDTC: Bật xa 35-40cm

- Yêu cầu trẻ thực hiện bài tập Bật xa 35-40cm.

- Quan sát trẻ khi trẻ tham gia trò chơi bật xa.

 

doc 44 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ 4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động hằng ngày 
Ví dụ: Khi thấy con cá bị chết, trẻ có thể nói: “Vì cá đã bị vớt ra khỏi nước” hoặc “Cái cây này héo vì đã lâu không được tưới nước”
-Trao đổi với phụ huynh khi ở nhà trẻ có hay đặt một số câu hỏi “ Tại sao.nên..”
MT51
-Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. (CS 51)
-Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại.
-Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
Quan sát tự nhiên
Kiểm tra trực tiếp.
- 4-5 đồ dùng trong đó có một đồ dùng không cùng loại.
VD: Bát, thìa, đĩa, bút
Quan sát trẻ trong hoạt động hàng ngày: xếp đồ dùng đồ chơi theo loại
- Yêu cầu trẻ loại một đối tượng không cùng nhóm. VD: Qủa có nhiều hạt, quả có một hạt.
MT 52
-Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.(CS52)
-Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận độngvà thực hiện tiếp theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích. VD: xếp tiếp hình tam giác – tròn – chữ nhật - tam giác – tròn – chữ nhật; hoặc xanh – đỏ - vàng – xanh – đỏ - vàng
-Quan sát tự nhiên.
- Phỏng vấn trò chuyện
-Kiểm tra trực tiếp
Một dải giấy mẫu dán các hình tròn màu, sắp xếp theo quy tắc vàng- vàng-đỏ-xanh-xanh.
-Quan sát trong hoạt động học, hoạt động chơi.
- Cho trẻ quan sát các loại hình, trò chuyện về đặc điểm, hình dạng của từng loại hình. 
- Yêu cầu trẻ sắp xếp các loại hình theo quy tắc sắp xếp (vàng- vàng-đỏ-xanh-xanh). 
CHUẨN 28:Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo
MT53
-Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát. (CS 53)
-Thay một từ hoặc một cụm từ của một bài hát (Ví dụ: Bài hát “Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”.
-Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý tưởng của câu chuyện.
-Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích VD: đặt tên cho cái chăn mà trẻ thích là cái chăn thần kì; đặt tên cho chú gà nhựa đồ chơi là hiệp sĩ gà
-Quan sát tự nhiên
-Kiểm tra trực tiếp.
- Tranh ảnh về nội dung câu chuyện
-Quan sát trong hoạt động học, hoạt động chơi.
Ví dụ: Trẻ sử dụng đồ vật với tên gọi mới trong trò chơi (que làm kim tiêm, ghế làm ô tô, hạt xốp làm gạo hoặc bỏng ngô); nghe cô kể một câu chuyện và đặt tên mới cho câu chuyện đó; hát bài hát quen thuộc theo lời mới
- Yêu cầu trẻ tư duy đặt tên mói cho câu chuyện, bài hát . VD : Ba cô gái “Cô gái hiếu thảo” .Bài hát “Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”.
MT54
-Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. (CS54)
- Có cách thực hiện một nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt được kết quả tốt, đỡ tốn thời gian
-Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách bạn khác làm.
Phỏng vấn trò chuyện
Quan sát tự nhiên
- Đồ chơi trong lớp
-Tạo tình huống: Giao cho trẻ một việc ( dọn giá đồ chơi, phơi khăn mặt, rửa cốc, vẽ tranh, tìm bạn không có mặt trong lớp).Không gợi ý hoặc hướng dẫn cách thực hiện.Theo dõi trẻ xem hoạt động như thế nào.
-Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày: trực nhật, sắp dọn góc chơi
MT55
-Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. (CS 55)
-Thường làm người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
-Xây dựng các “công trình” khác nhau từ khối xây dựng.
-Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô
Quan sát tự nhiên
Kiểm tra trực tiếp
- Đồ chơi trong lớp
-Quan sát trong hoạt động học, hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc, múa, tạo hình)
-Yêu cầu trẻ Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô
MT56
-Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác nhau (CS 56).
-Thay tên hoặc thêm hành động của các nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện nmột cách hợp lý, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần.
- Quan sát tự nhiên
- Kiểm tra trực tiếp.
-Một câu chuyên quen thuộc với trẻ.
- Quan sát trẻ trong giờ kể chuyện, khi kể chuyện với cô, với bạn cùng lớp ở góc học tập, ở góc thư viện.
- Yêu cầu trẻ chỉ vào tranh và kể chuyện theo sự sáng tạo của trẻ
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHUẨN 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
MT57
-Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.( CS57)
-Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ đệi lời nói của họ.
-Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
-Phỏng vấn trò chuyện
–Quan sát tự nhiên
Tranh ảnh , nội dung đàm thoại .
-Trò chuyện với trẻ: Cô có thể kể lại một sự việc vui, buồn hoặc có thể kể lại một câu chuyện thể hiện tâm trạng của từng nhân vật qua sắc thái biểu cảm của lời nói và hỏi trẻ: “Ai vui, ai buồn” Con hã thể hiện lại .Ví dụ: Cô kể cho trẻ truyện “Chú dê đen” và hỏi trẻ tâm trạng của các nhân vật trong truyện: hỏi vì sao con biết điều đó
- Quan sát trẻ thông qua hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động vui chơi. 
MT58
-Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động .(CS58)
Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những hành động hoặc lời nói phù hợp trong các hoạt động vui chơi,học tập, sinh hoạt
Thực hiện được lời chỉ dẫn 2-3 hành động liên quan liên tiếp,ví dụ sau khi cô nói: ‘con hãy cất dép lên giá rồi đi rửa tay và lấy nước uống”trẻ thực hiện đúng thứ tự các chỉ dẫn mà cô nêu.
-Quan sát tự nhiện 
-Kiểm tra trực tiếp 
-Môi trường học tập 
-Quan sát trẻ ở hoạt động hàng ngày .Trẻ thực hiện được 2-3 hoạt động liên tiếp khi cô yêu cầu .
- Cô đưa ra một yêu cầu có liên quan đến 2,3 hoạt động và yêu cầu trẻ thực hiện theo chỉ dẫn của cô xem trẻ có thực hiện được và có đúng không.
MT59
-Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi(.CS 59)
Thực hiện lựa chọn các vật theo tập hợp nhóm theo yêu cầu VD: chó, mèo gà lợn vào nhóm vật nuơi,
.-Phỏng vấn trò chuyện 
- Bài tập
- Phân tích sản phẩm
- Quan sát tự nhiên 
-Tranh truyện, lô tô, đồ chơi bằng nhựa
- Trò chuyện với trẻ: Cô có thể chuẩn bị vật thật hoặc một số tranh ảnh về một số loại quả ròi tiến hành hỏi trẻ. Ví dụ: Qủa na, quả chuối, quả cam...và hỏi trẻ những thứ này được gọi là gì?
 -Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày hay khi trò chuyện, xem trẻ có hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi không. Ví dụ: các từ khái quát: hoa, quả, vật nuôi...
MT60
-Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (CS60)
-Nói được tên,hành động của các nhân vật,tình huống trong câu chuyện
-Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống,nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Nói tính cách nhân vật,đánh giá được hành động.
-Phỏng vấn trò chuyện 
- Quan sát tự nhiện 
- Câu chuyện, bài thơ, đồng dao.
-Trò chuyện với trẻ: Cô có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện/ đọc thơ/ đồng dao/ ca dao/ rồi hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội dung...
-Quan sát trẻ trong các giờ phát triển ngôn ngữ xem trẻ hiểu nội dung câu chuyện thơ , đồng dao ..
CHUẨN 15: Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp
MT61
Nói rõ ràng
(CS61)
Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được
Sử dụng lời nói dễ dàng,thoải mái,nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
- Quan sát tự nhiên 
- Phỏng vấn trò chuyện
Tranh ảnh minh họa
- Cô quan sát trẻ giao tiếp hàng ngày.
-Trò chuyện với trẻ ở hoạt động học, chơi ,hoạt động ngoài trời
MT62
-Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm (CS62)
- Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp
- Phỏng vấn trò chuyện 
- Quan sát tự nhiên .
- Môi trường cho trẻ hoạt động
- Tranh ảnh
-Trò chuyện với trẻ: Cô đưa ra một số câu hỏi có danh từ, động từ, tính từ...để trò chuyện với trẻ VD: Hôm nay con đã làm việc gì để gúp cô?
 - Quan sát qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ có sử dụng được các danh từ, động từ, tính từ ...trong câu nói của mình không.
MT63
-Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS63)
- Trẻ biết dùng từ , câu da dạng, nhiều loại , trong giao tiếp hằng ngày với người khác .
- Phỏng vấn trò chuyện.
- Quan sát tự nhiện 
- Môi trường cho trẻ hoạt động
- Tranh ảnh
- Cô trò chuyện với trẻ nội dung trò chuyện có câu hỏi, câu khẳng định, câu nghi vấn VD: Chơi trò chơi ‘ Cô cháu mình hỏi thăm nhau “ Cô hỏi trẻ – Trẻ trả lời , Trẻ hỏi cô – Cô trả lời 
- Quan sát trẻ qua các hoạt động như hoạt động học phát triển ngôn ngữ, qua góc thư viện, hoạt động chiều bé kể chuyện.
MT64
-Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc , nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân . (CS64)
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn , câu ghép khác nhau .Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp ( cười, cau mày ) những cử chỉ đơn giản ( như vỗ tay, gật đầu ) để diễn đạt được ý tưởng , suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp .
- Kiểm tra trực tiếp 
-Quan sát tự nhiên
-Phỏng vấn trò chuyện.
Môi trường học tập
- Cô yếu cầu trẻ thể hiện cảm xúc nhu cầu suy nghĩ kinh nghiệm VD: Nếu con muốn được đi chơi con nói với bố mẹ như thế nào?
-Quan sát trẻ qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ có có sử dụng lời nói để bày tỏ những cảm xúc kinh nghiệm nhu cầu của mình không 
- Cô hỏi tra mẹ xem trong giao tiếp hàng ngày trẻ có sử dụng lời nói để bày tỏ những cảm xúc kinh nghiệm nhu cầu của mình không 
MT65
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động(CS65) 
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (VD: trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối , hoăc chuyện đổi vai chơi .
- Hướng dẫn bạn đang giải quyết một vấn đề nào đó VD: Hướng dẫn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn màu bút chỉ để tô các chi tiết của bức tranh )
- Hợp tác quá trình hoạt động , các ý thức không áp đặt hoặc dụng vũ lực để bạn thực hiện theo ý của mình 
- Quan sát tự nhiên 
- Phỏng vấn trò chuyện 
Môi trường học tập
- Quan sát trẻ qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ có sử dụng được lời nói để trao đổi chỉ dẫn các bạn không 
- Trò chuyện với trẻ qua các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi .
MT66
 -Kể về một sự việc , hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
(CS66) 
-Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự lô gich nhất định
-Miêu tả hay kể rõ ràng , mạch lạc về một sự việc , sự vật , con người mà trẻ biết hoặc nhìn thấy 
-Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần gũi xung quanh 
-Miêu tả tranh vẽ và các sản phẩm tạo hình của bản thân 
- Kiểm tra trực tiếp .
- Quan sát tự nhiên 
- Phỏng vấn trò chuyện 
Môi trường học tập , vui chơi 
-Yêu cầu trẻ kể lại một sự việc, hiện tượng trẻ được tham gia hay trẻ biết. Ví dụ: Con háy kể buổi đi chơi công viên gần nhất.
- Quan sát trẻ trong hoạt động học ,chơi khi giao tiếp với trẻ và người lớn 
- Trò chuyện với phụ huynh để biết trẻ ở nhà có hay kể sự vật hiện tượng nào , biết lắng nghe người khác nói hay không 
MT67
- Kể lại sự việc theo trình tự (CS 67)
- Kể lại được sự việc theo trình tự dựa vào trí nhớ .
-Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể nét mặt, cử chỉ
- Kiểm tra trực tiếp .
-Quan sát tự nhiên
- Môi trường cho trẻ hoạt động
- Yêu cầu trẻ kể lại sự việc theo trình tự. VD: Buổi sáng trước khi ngũ dậy các con thường làm những công việc gì?
- Quan sát trẻ qua các hoạt động như hoạt động học phát triển ngôn ngữ, qua góc thư viện, hoạt động chiều bé kể chuyện.
MT68
-Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện 
(CS68)
-Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn , bằng nhiều cách khác nhau ( ví dụ :sử dụng thông tin của một câu chuyện , sự kiện hay câu hỏi )
Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển 
- Quan sát tự nhiên 
- Trao đổi với phụ huynh 
-Môi trường học tập 
- Cô quan sát với trẻ qua các hoạt động học, chơi ở góc, ngoài trời mọi lúc mọi nơi 
- Cô trao đổi với phụ huynh xem trẻ có biết khởi xướng cuộc trò chuyện lôi cuốn được các bạn tham gia không 
CHUẨN 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
MT69
-Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
(CS 69)
-Điều chỉnh được giọng nói phù hợp với với hoàn cảnh khi được nhắc nhở: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến nói nhanh hơn khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vẻ chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt.
- Kiểm tra trực tiếp.
- Quan sát tự nhiên.
- Phỏng vấn trò chuyện .
-Môi trường học tập , hoạt động góc.
- Cô yêu cầu trẻ kể lại đoạn đối thoại giữa các nhân vật trong một câu chuyện trẻ đã biết, chơi đóng địch theo vai các nhân vật VD:Tích chu.
- Quan sát trẻ điều chỉnh giọng nói trong giờ chơi, nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi có khách đến lớp ....
- Trao đổi với phụ huynh trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết nói đủ nghe, nói không quá to khi đến nơi công cộng, khi người khác đang làm việc, khi trong gia đình có người thân bị ốm...
MT70
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (CS70)
-Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
-Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói.
- Quan sát tự nhiên.
-Môi trường học tập, vui chơi .
-Cô kể cho trẻ nghe một sự việc và quan sát trẻ có chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại lời nói bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp hay không .
- Qua trò chuyện hằng ngày xem trẻ có kỹ năng giao tiếp với người khác như:
chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại lời nói bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp hay không .
MT71
Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện(CS71)
-Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
-Không nói chen vào khi người khác đang nói với người khác.
-Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.
- Quan sát tự nhiên.
- Phỏng vấn trò chuyện .
-Môi trường học tập, vui chơi .
- Quan sát trẻ thông qua hoạt động học, vui chơi xem trẻ có biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo không ngắt lời khi cô hoặc bạn đang nói ...
- Hỏi cha mẹ trẻ xem trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có kỹ năng giao tiếp văn hóa với người khác như :biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo khi người lớn đang nói chuyện, có ngắt lời người khác không .
MT72
-Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói ( CS 72)
-Dùng câu hỏi để hỏi lại khi chưa hiểu một điều gì đó .
-Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày ý muốn làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
- Quan sát tự nhiên.
- Phỏng vấn trò chuyện .
-Môi trường học tập, vui chơi .
- Quan sát trẻ trong hoạt động học, hoạt động chơi, trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp để xem trẻ có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với cô giáo, các bạn hay không.
- Trao đổi với phụ huynh xem trong sinh hoạt hằng ngày trẻ có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với người khác .
MT73
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống 
( CS 73)
-Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe.
- Quan sát tự nhiên.
- Phỏng vấn trò chuyện .
Môi trường học tập, vui chơi .
- Quan sát trẻ trong giờ đón trẻ buổi sáng, giờ trả trẻ xem trẻ có biết chào, tạm biệt bố, mẹ ... khi vào lớp , chào, tạm biệt cô và các bạn khi ra về ...
- Trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết xin lỗi khi phạm lỗi, xin phép khi muốn đi ra ngoài ...
- Trao đổi với phụ huynh khi ở nhà xem trẻ có dùng các từ thể hiện sự lễ phép, có văn hóa trong giao tiếp như : Chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, vâng ạ phù hợp với tình huống .
MT74
-Không nói tục chửi bậy (CS 74)
-Không nói hoặc bắt chước lời nói tụctrong bất cứ tình huống nào 
-Quan sát tự nhiên 
-Phỏng vấn, trò chuyện
-Môi trường hoạt động trong và ngoài lớp.
-Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có dùng những câu nói tục , chửi bậy không
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có sử dụng những câu hay phù hợp để trò chuyện với bạn, mọi người xung quanh
CHUẨN 17:Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc
MT75
-Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh(CS75)
-Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách , truyện , bảng để đọc 
-Chỉ và đọc cho bạn chữ có ở môi trường xung quanh
-Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách 
-Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết 
-Quan sát tự nhiên 
-Phỏng vấn trò chuyện
-Môi trường chữ viết .
-Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày ,giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời xem trẻ có quan tâm tới các chữ có ở môi trường xung quanh hay không.Ví dụ:chỉ vào chữ cái và nói tên, tập đánh vần chữ, hỏi người lớn đó là chữ gì?
-Hỏi phụ huynh xem trẻ ở nhà có quan tâm tới các chữ ở môi trường xung quanh không
MT76
-Thể hiện sự thích thú với sách (CS76)
-Thích chơi ở góc sách .
-Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc mọi nơi
-Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh , chữ chưa biết 
-Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem , mua những quyển sách 
-Nhận ra tên những cuốn sách , truyện đã xem 
-Quan sát tự nhiên.
-Phỏng vấn, trò chuyện.
-Môi trường hoạt đông trong lớp và ngoài lớp.
-Quan sát trẻ trong giờ học, giờ chơi xem trẻ có thể hiện sự thích thú với sách, truyện tranh hay không.Ví dụ: có lắng nghe cô đọc truyện hay không, thích đọc theo người lớn , thường chơi ở góc sách 
-Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có yêu cầu cha mẹ đọc sách cho nghe, thích đọc theo hoặc “tự” đọc sách hay không.
MT77
-Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách .(CS77)
Giở cẩn thận từng trang khi xem sách 
-Để sách đúng nơi quy định 
- Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách , băn khoăn khi thấy sách bị rách , mong muốn phục hồi lại 
-Quan sát tự nhiên 
-Phỏng vấn, trò chuyện
-Trong giờ hoạt động góc.
-Quan sát trẻ khi chơi ở góc sách có biết đặt sách ngay ngắn, giở cẩn thận từng trang khi đọc không, cất sách vào vị trí đúng khi đọc xong, không quăng giật sách hay không.
-Trò chuyện cùng phụ huynh xem ở nhà khi xem sách truyện có biết giữ gìn cẩn thận hay không
CHUẨN 18: Trẻ hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc
MT78
-Biết ý nghĩa một số ký hiệu , biểu tượng trong cuộc sống (CS78)
-Hiểu được một số ký hiệu, biểu tượng ký hiệu xung quanh:ký hiệu một số biển báo giao thôngđã được học, biển cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo, nơi đỗ xe, ký hiệu đồ dùng cá nhân của mình 
-Quan sát tự nhiên 
-Phỏng vấn, trò chuyện
-Ba thẻ vẽ các kí hiệu không hút thuốc lá, kí hiệu góc chơi ở lớp trẻ và kí hiệu bỏ rác đúng chỗ.
-Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có biết các ký hiệu như: Cấm hút thuốc lá , bỏ rác vào thùng , tủ đựng đồ cá nhân ...hay không
-Trò chuyện cùng phụ huynh xem trẻ có biết ý nghĩa ký hiệu , biểu tượng thường dùng ở nơi công cộng như cấm hút thuốc, nhà vệ sinh, bỏ rác vào thùng hay không?
MT79
-Có một số hành vi như người đọc sách (CS79)
-Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ như đọc truyện 
-Cầm sách đúng chiều , giở từng trang sách từ trái qua phải 
-Trẻ biết cấu tạo của một cuốn sách quen thuộc :bìa sách , trang sách....
- Quan sát tự nhiên.
- Kiểm tra trực tiếp.
- Sách truyện
- Quan sát khi trẻ đọc sách trong góc học tập, góc thư viện xem có thể hiện được các hành vi / kỹ năng như người đọc sách.
- Yêu cầu trẻ cầm sách đúng chiều, lật sách từ phải sang trái từng trang, đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải ...không. 
MT80
-Đọc sách theo tranh minh họa ( “đọc vẹt”). (CS80)
-Chỉ vào chữ dưới tranh minh họa và đọc (đọc vẹt) thành tiếng và đọc thành một câu chuyện với nội dung phù hợp từng tranh minh họa 
-Quan sát tự nhiên.
-Phỏng vấn, trò chuyện.
-Quyển truyện trẻ đã được nghe cô giáo kể.
-Quan sát trong giờ chơi ở góc thư viện để biết trẻ có hay giở truyện tranh xem và “đọc vẹt” theo truyện tranh mà cô giáo đã đọc, kể cho lớp hay không.
-Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có hay giở xem và “đọc vẹt” theo truyện tranh mà trẻ đã được nghe đọc hay kể rồi không.
MT81
 Biết kể chuyện theo tranh.(CS81)
- Tập trung quan sát tranh
- Nắm được nội dung tranh
- Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự nội dung chuyện
- Kể theo trình tự tranh liên hoàn.
- “Đọc” thành một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách hợp lý
-Quan sát tự nhiên.
-Kiểm tra trực tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_cong_cu_4_tuoi_moi_nhat_nam_2015.doc